Bài giảng Phương trình đồng dư
lượt xem 14
download
Nội dung của bài giảng bao gồm những kiến thức về khái niệm và tính chất của đồng dư thức; tập hợp các lớp thặng dư; phương trình đồng dư; phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn; hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Phương trình đồng dư" để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương trình đồng dư
- PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ Bài giảng điện tử Ts. Lê Xuân Đại Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Ngày 20 tháng 4 năm 2011
- Nội dung Đồng dư thức Những khái niệm cơ bản Tính chất của đồng dư thức Tập hợp các lớp thặng dư Những khái niệm cơ bản Tính chất Phương trình đồng dư Phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn Hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn Bài tập
- Đồng dư thức
- Đồng dư thức Định nghĩa Cho m là số nguyên dương. Ta nói 2 số nguyên a, b đồng dư với nhau theo mô-đun m nếu trong phép chia a và b cho m ta được cùng một số dư. Kí hiệu a ≡ b(mod m)
- Đồng dư thức Định nghĩa Cho m là số nguyên dương. Ta nói 2 số nguyên a, b đồng dư với nhau theo mô-đun m nếu trong phép chia a và b cho m ta được cùng một số dư. Kí hiệu a ≡ b(mod m) Ví dụ 19 ≡ 3(mod 8); −25 ≡ 23(mod 8);
- Đồng dư thức Định nghĩa Cho m là số nguyên dương. Ta nói 2 số nguyên a, b đồng dư với nhau theo mô-đun m nếu trong phép chia a và b cho m ta được cùng một số dư. Kí hiệu a ≡ b(mod m) Ví dụ 19 ≡ 3(mod 8); −25 ≡ 23(mod 8); Định lý Các mệnh đề sau đây tương đương: 1. a và b đồng dư với nhau theo mô-đun m;
- Đồng dư thức Định nghĩa Cho m là số nguyên dương. Ta nói 2 số nguyên a, b đồng dư với nhau theo mô-đun m nếu trong phép chia a và b cho m ta được cùng một số dư. Kí hiệu a ≡ b(mod m) Ví dụ 19 ≡ 3(mod 8); −25 ≡ 23(mod 8); Định lý Các mệnh đề sau đây tương đương: 1. a và b đồng dư với nhau theo mô-đun m; 2. a − b chia hết cho m;
- Đồng dư thức Định nghĩa Cho m là số nguyên dương. Ta nói 2 số nguyên a, b đồng dư với nhau theo mô-đun m nếu trong phép chia a và b cho m ta được cùng một số dư. Kí hiệu a ≡ b(mod m) Ví dụ 19 ≡ 3(mod 8); −25 ≡ 23(mod 8); Định lý Các mệnh đề sau đây tương đương: 1. a và b đồng dư với nhau theo mô-đun m; 2. a − b chia hết cho m; 3. tồn tại số nguyên t sao cho a = b + mt.
- Đồng dư thức Định nghĩa Cho m là số nguyên dương. Ta nói 2 số nguyên a, b đồng dư với nhau theo mô-đun m nếu trong phép chia a và b cho m ta được cùng một số dư. Kí hiệu a ≡ b(mod m) Ví dụ 19 ≡ 3(mod 8); −25 ≡ 23(mod 8); Định lý Các mệnh đề sau đây tương đương: 1. a và b đồng dư với nhau theo mô-đun m; 2. a − b chia hết cho m; 3. tồn tại số nguyên t sao cho a = b + mt.
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m);
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m)
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m) 3. ∀a, b, c ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) suy ra a ≡ c(mod m)
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m) 3. ∀a, b, c ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) suy ra a ≡ c(mod m) Định lý 1. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 ± a2 ≡ b1 ± b2 (mod m);
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m) 3. ∀a, b, c ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) suy ra a ≡ c(mod m) Định lý 1. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 ± a2 ≡ b1 ± b2 (mod m); 2. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 .a2 ≡ b1 .b2 (mod m);
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m) 3. ∀a, b, c ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) suy ra a ≡ c(mod m) Định lý 1. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 ± a2 ≡ b1 ± b2 (mod m); 2. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 .a2 ≡ b1 .b2 (mod m); 3. Từ ac ≡ bc(mod m) và ƯCLN(c, m)=1 suy ra a ≡ b(mod m);
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m) 3. ∀a, b, c ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) suy ra a ≡ c(mod m) Định lý 1. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 ± a2 ≡ b1 ± b2 (mod m); 2. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 .a2 ≡ b1 .b2 (mod m); 3. Từ ac ≡ bc(mod m) và ƯCLN(c, m)=1 suy ra a ≡ b(mod m); 4. Từ a ≡ b(mod m) suy ra ac ≡ bc(mod mc), ∀c ∈ Z, c > 0 và da ≡ db (mod m d ), 0 < d ∈ Z, d| ƯCLN(a,b,m).
- Định lý Quan hệ đồng dư là một quan hệ tương đương trên tập số nguyên Z, có nghĩa là 1. ∀a ∈ Z ta có a ≡ b(mod m); 2. ∀a, b ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) suy ra b ≡ a(mod m) 3. ∀a, b, c ∈ Z ta có từ a ≡ b(mod m) và b ≡ c(mod m) suy ra a ≡ c(mod m) Định lý 1. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 ± a2 ≡ b1 ± b2 (mod m); 2. Từ a1 ≡ b1 (mod m) và a2 ≡ b2 (mod m) suy ra a1 .a2 ≡ b1 .b2 (mod m); 3. Từ ac ≡ bc(mod m) và ƯCLN(c, m)=1 suy ra a ≡ b(mod m); 4. Từ a ≡ b(mod m) suy ra ac ≡ bc(mod mc), ∀c ∈ Z, c > 0 và da ≡ db (mod m d ), 0 < d ∈ Z, d| ƯCLN(a,b,m).
- Tập hợp các lớp thặng dư Định nghĩa Khi chia một số nguyên bất kỳ cho m ta sẽ được số dư r . Tập hợp tất cả các số nguyên khi chia cho m có cùng số dư r tạo thành một lớp thặng dư r . Tập hợp tất cả những lớp thặng dư đó được gọi là các lớp thặng dư mô-đun m và kí hiệu là Zm .
- Tập hợp các lớp thặng dư Định nghĩa Khi chia một số nguyên bất kỳ cho m ta sẽ được số dư r . Tập hợp tất cả các số nguyên khi chia cho m có cùng số dư r tạo thành một lớp thặng dư r . Tập hợp tất cả những lớp thặng dư đó được gọi là các lớp thặng dư mô-đun m và kí hiệu là Zm . Ví dụ Trong Z8 , lớp thặng dư 3(mod 8) là 3 = {x ∈ Z\x ≡ 3(mod 8)}
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy lợi
161 p | 437 | 48
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp dùng cho EIA
19 p | 140 | 43
-
Bài giảng Lý thuyết chia và đồng dư
85 p | 204 | 28
-
Bài giảng phương pháp tính cho sinh viên IT - 4
10 p | 171 | 26
-
Bài giảng Hiện tượng đồng phân
61 p | 142 | 20
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài tập chia & đồng dư
21 p | 315 | 12
-
Bài giảng Điện động lực - Ngô Hải Đăng
46 p | 104 | 10
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng và các phương trình (TS. Mai Quang Huy)
39 p | 55 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Chương 5
100 p | 85 | 6
-
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 6 (Phần 2: Động hoá học)
14 p | 82 | 5
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 4.5 - Phạm Thành Chung
27 p | 22 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 2: Thiết lập quan hệ nhân quả trong đánh giá tác động chính sách với dữ liệu quan sát được - Lê Việt Phú
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp định lượng 2: Hồi quy với dữ liệu bảng - Lê Việt Phú
59 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - Lê Phương
21 p | 74 | 2
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 1 - Phạm Thành Chung
27 p | 11 | 2
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật: Chương 2.5 - Phạm Thành Chung
15 p | 8 | 2
-
Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Chương 2
84 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn