Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 8 - Nguyễn Minh Tân
lượt xem 4
download
Bài giảng "Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 8 - Lý thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm về đồng dạng; Những điều kiện đồng dạng; Định số đồng dạng và chuẩn số đồng dạng; Các chuẩn số đồng dạng;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 8 - Nguyễn Minh Tân
- CH#3400 Quá$trình và$thiết$bị$công$nghệ$hoá$học$I Lý#thuyết#đồng#dạng#và# phương#pháp#phân#tích#thứ#nguyên Dimensional Analysis Giảng&viên:&Nguyễn&Minh&Tân Tan.nguyenminh@hust.edu.vn& Bộ&môn&QT>TB&CN&Hóa&học&&&Thực&phẩm Trường&Đại&học&Bách&khoa&Hà&nội
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Các$bước$phát$triển$công$nghệ$mới Thí$nghiệm$trong$PTN Phát triển nguyên lý sản xuất sản phẩm mới Xác định các số liệu quá trình, Thiết$bị$thí$nghiệm tính chất nguyên liệu, đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu tính kinh tế Thiết$kế$quá$trình Thiết kế dây chuyền thiết bị, thiết bị điều khiển quá trình, Thiết$kế$thiết$bị thiết kế thiết bị Thiết kế mặt bằng, lắp đặt, vận hành Chế$tạo$và$vận$hành$ thiết$bị
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên I.#Thuyết#đồng#dạng 1.1.#Khái#niệm#về#đồng#dạng - Phương trình vi phân mô tả diễn biến quá trình ưới dạng mô hình toán học - Nghiệm của phương trình vi phân chứa các hằng số tích phân đặc trưng cho đối tượng cụ thể, được xác định nhờ các thực nghiệm và các điều kiện biên (điều kiện đơn trị): + Kích thước hình học + Điều kiện không gian + Thời gian tồn tại quá trình + Thông số vật lý của các chất tham gia quá trình + Ảnh hưởng tương hỗ của môi trường xung quanh - Phương pháp nghiên cứu quá trình và thiết bị bằng mô hình thực nghiệm gọi là phương pháp mô hình - Lý thuyết đồng dạng dựa trên các mô hình
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Thuyết'đồng'dạng Những&điều&kiện&đồng&dạng Các hiện tượng đồng dạng nhau khi tỷ lệ của các đại lượng tượng tự đặc trưng của chúng là đại lượng không đổi theo 4 điều kiện sau: + Đồng dạng hình học: hai vật đồng dạng về hình học khi kích thước tương ứng song song với nhau và có tỷ lệ không đổi + Đồng dạng về thời gian: Tỷ lệ giữa các khoảng thời gian mà những điểm hay những phân tử của hệ thống đồng dạng chuyển động theo những quĩ đạo đồng dạng hình học là một hằng số + Đồng dạng vật lý: Những thông số vật lý của hai điểm hay hai phần tử tương ứng trong hệ thống đồng dạng về không gian và thời gian có tỷ lệ giữa những đại lượng cùng loại là một hằng số + Đồng dạng về điều kiện đầu và điều kiện biên: những điều kiện đầu và điều kiện biên của hai hệ đồng dạng nhau cũng đồng dạng.
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên I.#Thuyết#đồng#dạng Định%số%đồng%dạng%và%chuẩn%số%đồng%dạng - Hằng số đồng dạng là tỉ lệ giữa hai đại lượng tương ứng của hai hệ khác nhau - Tỉ lệ giữa hai đại lượng giống nhau tại hai điểm khác nhau của cùng một hệ thống gọi là định số đồng dạng - Định số đồng dạng cấu tạo từ các địa lượng cùng loại gọi là định số đơn hệ - Định số đồng dạng cấu tạo bởi các đại lượng khác nhau không cùng loại gọi là chuẩn số đồng dạng Định luật Niu tơn Chuẩn số số Niu tơn F =m dw F! = idem d! mw
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Các$chuẩn$số$đồng$dạng - Lý thuyết đồng dạng cho phép biến đổi phương trình vi phân mô tả một quá trình thành một phương trình chuẩn số - Các quá trình vận chuyển chất lỏng, truyền nhiệt, chuyển khối,… đều có thể được biểu thị qua chuẩn số đồng dạng - Mỗi chuẩn số đồng dạng đều phản ánh một hiện tượng và mang tên người đã lập ra nó
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên I.#Thuyết#đồng#dạng Các$Định$lý$đồng$dạng - Định lý 1: Các chuẩn số đồng dạng tương ứng của các hiện tượng đồng dạng với nhau có cùng trị số F1! 1 F1! 1 m1w1 F2! 2 = 1 hay =1 F2! 2 m1w1 m2 w2 m2 w2 Rút ra Chỉ số đồng dạng Trong đó aF a! ! =1= C F1 w m = aF ; 1 = a! ; 1 = aw ; 1 = am am a w F2 !2 w2 m2
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên I.#Thuyết#đồng#dạng Các$Định$lý$đồng$dạng - Định lý 2: Mỗi phương trình biểu thị cho mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho một quá trình vật lý nào đó đều có thể viết dưới dạng một hàm của các chuẩn số đồng dạng f (K1 , K 2 , K 3 ,..., K n ) = 0 Phương trình chuẩn số - Định lý 3: Các hiện tượng được coi là đồng dạng với nhau nếu các điều kiện đơn trị đồng dạng với nhau và những chuẩn số xác định được cấu tạo từ chúng có trị số như nhau
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Thứ$nguyên$và$đơn$vị Thứ nguyên/Dimension: Thứ nguyên của một đại lượng là một tính chất vật lí mà đại lượng đó mô tả/ A measure of a physical quantity Đơn vị/Unit: Đơn vị đo lường là bất kỳ một đại lượng vật lý, hay tổng quát là một khái niệm, nào có thể so sánh được, ở điều kiện tiêu chuẩn (thường không thay đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh cho các đại lượng cùng loại trong đo lường/A way to assign a number to that dimension. Có 7 loại thứ nguyên cơ bản/ There are seven primary dimensions : 1. Mass/khối lượng m (kg) 2. Length/Chiều dài L (m) 3. Time/Thời gian t (sec) 4. Temperature/nhiệt độ T (K) 5. Current/ Dòng điện I (A) 6. Amount of Light/ lượng ánh sáng C (cd) 7. Amount of matter/ Lượng vật chất N (mol) Tất cả thứ nguyên dẫn xuất đều có thể được tạo bởi các tổ hợp của các thứ nguyên cơ bản
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Thứ$nguyên$và$đơn$vị Thứ nguyên của tốc độ Thứ nguyên của gia tốc Thứ nguyên của lực Thứ nguyên của công
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Định luật đồng nhất thứ nguyên: Các thừa số trong phép cộng phải có cùng thứ nguyên Không thể cộng một quả cam với 2 quả táo
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Định luật đồng nhất thứ nguyên: Các thừa số trong phép cộng phải có cùng thứ nguyên Phương trình Bernoulli
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Phương trình của các đại lượng không thứ nguyên : Nếu ta chia mỗi thừa số của một phương trình với tập hợp các biến số và hằng số (mà tích của nó có cùng thứ nguyên thì ta sẽ thu được Phương trình của các đại lượng không thứ nguyên Most of which are named after a notable scientist or engineer (e.g., the Reynolds number and the Froude number). Chia 2 vế của pt Bernoulli cho 1 đại lượng áp suất (ví dụ: P!), ta thu được phương trình của các đại lượng không thứ nguyên (phương trình chuẩn số).
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Trong các bài toán thuỷ lực với một bề mặt tự do, thường có các đại lượng sau: chiều dài đặc trưng L, vận tốc đặc trưng V, tần số đặc trưng f, chênh lệch áp suất P0 ! P". Khi phân tích thứ nguyên các số hạng của pt vi phân chất lỏng chuyển động, thu nhận được 4 chuẩn số đại lượng không thứ nguyên: chuẩn số Reynolds, chuẩn số Froude, chuẩn số Strouhal, và chuẩn số Euler
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Trong cơ học chất lỏng/Fluid Mechanics • Chuẩn số Reynolds/ The Reynolds number (Re): là một đại lượng không thứ nguyên đại diện cho tỉ lệ giữa độ nhớt và lực quán tính. •Chuẩn số Froude /The Froude number (Fr) là một đại lượng không thứ nguyên đại diện cho tỉ lệ giữa quán tính của vật với lực trọng trường. Trong cơ học chất lỏng, chuẩn số Froude được sử dụng để xác định trở lực của vật nhúng 1 phần trong chất lỏng chuyển động trong chất lỏng, cho phép so sánh các vật thể có kichx thước khác nhau thác tất định điện trở của một đối tượng Nhiều ngập di chuyển qua nước, và cho phép so sánh các đối tượng của các kích cỡ khác nhau.
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Trong cơ học chất lỏng/Fluid Mechanics, •Chuẩn số Strouhal/The Strouhal number (St) là một đại lượng không thứ nguyên mô tả dòng chảy dao động. •Chuẩn số Euler/ The Euler number (Eu) là một đại lượng không thứ nguyên mô tả mối quan hệ giữa tổn thất áp suất và động năng. Đối với dòng chảy lý tưởng không có ma sát thì chuẩn số Euler = 1
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Nhiệm&vụ&của&phương&pháp&phân&tích&thứ& nguyên 1. Lập chuẩn số độc lập cho một quá trình cần nghiên cứu 2. Nếu quá trình được mô tả từ một pt vi phân thì các chuẩn số sẽ được lập trực tiếp từ chúng 3. Phân tích thứ nguyên là phương pháp để từ những thứ nguyên của các đại lượng tham gia quá trình đưa ra ít nhất các thông số ảnh hưởng mới, là những đại lượng không thứ nguyên
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Định%lý%π - Quan hệ hàm số giữa n biến số của một hiện tượng (quá trình) mà các biến số này có m đơn vị cơ bản của thứ nguyên có thể lập n-m tích lũy thừa không thứ nguyên của các biến ấy. - Có n-m chuẩn số đồng dạng - Nếu có quan hệ : f(x1,x2, x3) =0 giữa các đại lượng ảnh hưởng thì cũng có dạng g(π1,π2, π3) =0 - Tích lũy thừa không thứ nguyên πj – chuẩn số không thứ nguyên j=1,2,…s n số lượng các biến ảnh hưởng n m – số đơn vị được dùng " = j ! k =1 x k Pk
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Vận$dụng$thực$tiễn$của$phân$tích$thứ$nguyên - Lý thuyết đồng dạng cho phép biến đổi phương trình vi phân mô tả một quá trình thành một phương trình chuẩn số - Các quá trình vận chuyển chất lỏng, truyền nhiệt, chuyển khối,… đều có thể được biểu thị qua chuẩn số đồng dạng - Mỗi chuẩn số đồng dạng đều phản ánh một hiện tượng và mang tên người đã lập ra nó
- Thuyết đồng dạng & Phương pháp phân tích thứ nguyên Vận$dụng$thực$tiễn$của$phân$tích$thứ$nguyên - Phân tích thứ nguyên để: tạo ra các chuẩn số đồng dạng - Quan hệ giữa các chuẩn số được xác định bằng thực nghiệm - Yêu cầu quá trình xác định bằng thực nghiệm: - giảm tối đa các điểm đo, - đảm bảo độ chính xác cần thiết - n-m chuẩn số độc lập được xác định từ phương trình vi phân tuyến tính với nhiều phương pháp Phép thử hệ thống Nguyên tắc Kramer Dùng đại lượng chuẩn (làm đại lượng dẫn) Cấu tạo từ các thông số vật lý Lập từ phương trình vi phân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng quá trình thiết bị truyền khối - Chương 2
19 p | 402 | 118
-
Bài giảng về Xử lý nước cấp_chương 4
18 p | 212 | 113
-
Quá trình thiết bị truyền khối - Trích ly
15 p | 924 | 113
-
Bài giảng về Xử lý nước thải
12 p | 250 | 92
-
Bài giảng các quá trình cơ học - Chương 11: Lọc
20 p | 250 | 54
-
Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực trong giảng dạy hóa học
3 p | 180 | 24
-
Kỹ thuật gia nhiệt bình kín
3 p | 75 | 10
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Chương 1: Bản đồ và hệ thống thông tin địa lý
11 p | 133 | 6
-
ĐÊ THI HỌC KÌ 1 Môn: Sinh học 10
2 p | 176 | 6
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Quá trình chần - hấp
19 p | 26 | 5
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Ngưng tụ và bốc hơi
18 p | 23 | 5
-
Vũ trụ không nhìn thấy (4)
6 p | 64 | 5
-
Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 2 - Nguyễn Minh Tân
15 p | 15 | 4
-
Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 6 - Nguyễn Minh Tân
18 p | 16 | 4
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị CNTP 2: Nhiệt bức xạ
17 p | 9 | 4
-
Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 9 - TS. Hà Anh Tùng
16 p | 44 | 3
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị trong Công nghệ Sinh học - TS. Lê Tuân
13 p | 12 | 3
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương I: Cơ sở hình thành môn khoa học trái đất
45 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn