intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý mạng viễn thông: Chương 1 - Lê Hải Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý mạng viễn thông - Chương 1: Tổng quan quản lý mạng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau giới thiệu chung; các yêu cầu quản lý mạng; các quan điểm và cách tiếp cận trong quản lý mạng; kiến trúc quản lý mạng; mạng quản lý viễn thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý mạng viễn thông: Chương 1 - Lê Hải Châu

  1. Bài giảng môn học Quản lý mạng viễn thông Telecommunication Network Management Giảng viên: Lê Hải Châu 1
  2. Thông tin môn học  Số tín chỉ: 02  Phân bổ thời gian:  Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết  Bài tập/Thảo luận: 4 tiết  Thí nghiệm, thực hành: 6 tiết  Kiểm tra, đánh giá:  Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần): 10%  Tiểu luận và thảo luận trên lớp: 10%  Thực hành: 10%  Kiểm tra trong kỳ học tập: 10%  Kiểm tra cuối kỳ: 60% 2
  3. Mục tiêu và yêu cầu môn học Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý mạng viễn thông để qua đó hiểu được các cơ chế, kỹ thuật cũng như giao thức quản lý và giám sát mạng viễn thông. 3
  4. Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan quản lý mạng 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các yêu cầu quản lý mạng 1.3 Các cách tiếp cận trong quản lý mạng 1.4 Kiến trúc quản lý mạng 1.5 Mạng quản lý viễn thông Chương 2: Giao thức quản lý mạng SNMP 2.1 Giới thiệu chung về SNMP 2.2 Quản lý truyền thông SNMP 2.3 Cấu trúc thông tin quản lý MIB 2.4 Cơ sở thông tin quản lý MIB 2.5 SNMPv2 vs SNMPv3 4
  5. Nội dung môn học Chương 3: Giám sát từ xa RMON 3.1 Nguyên lý chung 3.2 Các phương pháp giám sát từ xa mạng 3.3 Giám sát từ xa RMON Chương 4: Quản lý mạng thực tiễn 4.1 Quản lý mạng IP 4.2 Quản lý mạng MPLS 4.3 Quản lý mạng truyền thông quang 5
  6. Tài liệu 1. Học liệu bắt buộc [1] Hoàng Trọng Minh, et al., Bài giảng Quản lý mạng viễn thông 2. Học liệu tham khảo [1] Steven T. Karris, “NETWORKS Design and Management”, Second Edition, Orchard Publications, 2009. [2] Sebastian Abeck, et al., “Network Management: Know It All”, Morgan Kaufman, 2009. [3] Gilbert Held: Managing TCP/IP Networks. John Wiley & Sons, 2000. [4] Patricia M., Kornel T., “MODERN TELECOMMUNICATIONS”, CRC Press Taylor & Francis Group, 2010. 6
  7. Tiểu luận môn học Yêu cầu:  5 sinh viên/nhóm  Báo cáo tiểu luận (không quá 30 trang)  Slide và trình bày nội dung (30-35 phút) Thời hạn nộp báo cáo: Tuần 8 7
  8. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG  Giới thiệu chung.  Các yêu cầu quản lý mạng.  Các quan điểm và cách tiếp cận trong quản lý mạng.  Kiến trúc quản lý mạng.  Mạng quản lý viễn thông. 8
  9. GIỚI THIỆU CHUNG o Các kiểu kiến trúc mạng 9
  10. GIỚI THIỆU CHUNG o Các kiểu kiến trúc mạng 1970 1980 1990 2000 Public Switched Telecommunication Network (PSTN) Intelligent Network Internet (IN) Commercial Mobile Radio Systems NGNs Open Systems Interconnection Internet (OSI) private quasi-public IP Internet (IP) 10
  11. GIỚI THIỆU CHUNG o Khái niệm về quản lý khai thác mạng  Quản lý mạng liên quan tới việc lập kế hoạch, tổ chức, giám sát, tài khoản, và kiểm soát các hoạt động và nguồn tài nguyên để duy trì các dịch vụ mạng khả dụng và chính xác  Quản lý mạng được định nghĩa là sự thực thi của tập chức năng cần thiết để kiểm soát, lập kế hoạch, phân bổ, triển khai, phối hợp và giám sát các nguồn tài nguyên của một mạng viễn thông hoặc mạng máy tính  Quản lý mạng có thể bao gồm cả chức năng quy hoạch mạng lưới ban đầu, phân bổ tần số, xác định trước lưu lượng, ủy quyền phân phối khóa bảo mật, quản lý cấu hình, quản lý lỗi, quản lý an toàn, quản lý hiệu năng và quản lý tài khoản 11
  12. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT HỆ THỐNG MẠNG Máy tính/ Nhận thực/ Thiết bị Bộ chuyển Máy chủ truy nhập truyền dẫn, đổi tín hiệu/ Thiết bị đầu an toàn/ mã chuyển Bộ tập cuối hoá thông mạch, định trung tin tuyến Các hệ thống và dịch vụ quản lý 12
  13. CÁC YÊU CẦU QUẢN LÝ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CƠ BẢN  Chức năng giám sát có nhiệm vụ thu thập liên tục các thông tin về trạng thái của các tài nguyên được quản lý sau đó chuyển các thông tin này dưới dạng các sự kiện và đưa ra các cảnh báo khi các tham số của tài nguyên mạng được quản lý vượt quá ngưỡng cho phép.  Chức năng điều khiển có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu của người quản lý hoặc các ứng dụng quản lý nhằm thay đổi trạng thái hay cấu hình của một tài nguyên được quản lý nào đó.  Chức năng đưa ra báo cáo có nhiệm vụ chuyển đổi và hiển thị các báo cáo dưới dạng mà người quản lý có thể đọc, xem xét toàn cảnh hoặc tìm kiếm, tra cứu thông tin được báo cáo. 13
  14. YÊU CẦU CỦA NGƯỜI ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ MẠNG  Khả năng giám sát và điều khiển mạng cũng như các thành phần của hệ thống máy tính từ đầu cuối đến đầu cuối.  Có thể truy nhập và cấu hình lại từ xa các tài nguyên được quản lý.  Dễ dàng trong việc cài đặt, vận hành và bảo dưỡng hệ thống quản lý cũng như các ứng dụng của nó.  Bảo mật hoạt động quản lý và truy nhập của người sử dụng, bảo mật truyền thông các thông tin quản lý.  Có khả năng đưa ra các báo cáo đầy đủ và rõ nghĩa về các thông tin quản lý.  Quản lý theo thời gian thực và hoạt động quản lý hàng ngày được thực hiện một cách tự động.  Mềm dẻo trong việc nâng cấp hệ thống và có khả năng tương thích với nhiều công nghệ khác nhau.  Có khả năng lưu trữ và khôi phục các thông tin quản lý. 14
  15. CÁC KỊCH BẢN QUẢN LÝ MẠNG Yêu cầu quản lý khách hàng: Về loại hình dich vụ, chất lượng dịch vụ -> tài nguyên hệ thống. Lưu trữ dữ liệu phân tán. Bản đồ số tập trung. Hệ thống chia sẻ tài liệu. Hệ thống trợ giúp người điiều hành. 15
  16. Khía cạnh quản lý mạng theo mô hình OSI Là tập các tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ban hành trong series X.7xx. Tiêu chuẩn về giao thức quản lí của OSI là bộ giao thức CMIP/ CMIS (Common Management Information Protocol - Common Management Information Service) bao gồm các giao thức quản lý và các ứng dụng cho việc quản lý mạng. Khía cạnh quản lý của mô hình OSI bao gồm: thông tin, tổ chức, chức năng và truyền thông. 16
  17. Khía cạnh chức năng trong mô hình quản lý OSI 17
  18. Khía cạnh tổ chức của nhiệm vụ quản lý mạng  Định nghĩa tiến trình quản lý hỗ trợ tiến trình kinh doanh với nhiều luật khác nhau.  Định nghĩa các vùng có các chính sách và thủ tục quản lý riêng biệt.  Xác định giao diện giữa các vùng nhằm trao đổi thông tin quản lý và các hoạt động quản lý.  Quy hoạch và thiết lập hạ tầng quản lý nhằm tạo ra các thủ tục cải thiện tiến trình quản lý và các công cụ quản lý cần thiết.  Thiết lập một cấu trúc tổ chức và điều hành để thực hiện quản lý. Bao gồm: Hệ thống điều hành, quản trị, lập kế hoạch, phân tích và trợ giúp đièu hành. 18
  19. Khía cạnh thời gian của quản lý mạng Tác động tới hàng loạt vấn đề như: lập kế hoạch, cung cấp, điều hành và thay đổi các nhiệm vụ quản lý mạng. 19
  20. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG QLM CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN QUẢN LÝ MẠNG Quản lý ẩn. Quản lý phân cấp. Quản lý hiện. Quản lý lai ghép. Quản lý tập trung. Quản lý hướng đối tượng. Quản lý phân tán. Quản lý tích hợp. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2