intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 3: Phát triển thương hiệu điện tử

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

37
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 3: Phát triển thương hiệu điện tử. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu; phát triển thương hiệu điện tử qua website thương mại; phát triển thương hiệu điện tử qua các mạng xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị thương hiệu điện tử - Chương 3: Phát triển thương hiệu điện tử

  1. PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐIỆN TỬ 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.1. Chiến lược phát triển nhận thức thương hiệu điện tử 3.1.2. Xây dựng phong cách và phát triển hình ảnh thương hiệu điện tử 3.1.3. Phát triển lòng trung thành của khách hàng với THĐT 3.2. Phát triển thương hiệu điện tử qua website thương mại 3.2.1. Giao diện website và đồng bộ các thành tố thương hiệu 3.2.2. Phát triển truyền thông thương hiệu điện tử 3.3. Phát triển thương hiệu điện tử qua các mạng xã hội 3.3.1. Phát triển thương hiệu điện tử qua Facebook và các mạng XH khác 3.3.2. Xử lý khủng hoảng trong PT THĐT qua các mạng xã hội
  2. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.1. Chiến lược phát triển nhận thức THĐT Tiếp cận về Nhận thức thương hiệu - Nhận thức thương hiệu là mức độ nhận biết của khách hàng về một thương hiệu nào đó. - Nhận biết thương hiệu là một thành phần của thái độ khách hàng với thương hiệu theo mô hình thái độ đa thành phần. - Mô hình thái độ đa thành phần bao gồm: nhận biết (cognitive stage), đánh giá hay thích thú (affective stage) và xu hướng hành vi (conative stage).
  3. Các cấp độ nhận biết thương hiệu Nhớ ra Mức Cơ độ ngay hội biết Nhớ ra thành đến công Nhận ra Không nhận ra Xây dựng thương hiệu cần làm sao để gia tăng khả năng biết dến thương hiệu của khách hàng và công chúng. Mức độ biết đến càng cao thì càng thành công. 8/5/2020 40
  4. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.1. Chiến lược phát triển nhận thức THĐT Nội dung phát triển nhận thức thương hiệu điện tử (1) Phát triển sự biết đến thương hiệu (2) Truyền tải những giá trị cốt lõi và định hướng phát triển thương hiệu (3) Phát triển thông điệp về những giá trị cảm nhận mang thương hiệu (4) Phát triển giá trị lòng tin và giá trị cá nhân của người tiêu dùng đối với sản phẩm mang thương hiệu
  5. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.2. Xây dựng phong cách và phát triển hình ảnh THĐT Xây dựng phong cách thương hiệu điện tử - Phong cách thương hiệu: Là tập hợp những nỗ lực của doanh nghiệp để công chúng thấy được hình ảnh thương hiệu DN muốn tạo dựng. - Phong cách thương hiệu được thể hiện thông qua: Các biểu tượng, Hệ thống nhận diện, Hình ảnh cảm nhận, Hệ thống phân phối, Các hoạt động truyền thông, Các hoạt động giao tiếp… - Xây dựng các yếu tố thể hiện phong cách thương hiệu điện tử + Truyền thông: tên miền, website, các diễn đàn, mạng xã hội, email. + Website: xây dựng tên miền, thiết kế giao diện, thiết kế code chức năng, support. + Mạng xã hội: giao diện, các hoạt động truyền thông, các hoạt động tương tác, trao đổi thông tin, chia sẻ và sự quan tâm.
  6. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.2. Xây dựng phong cách và phát triển hình ảnh THĐT Các giai đoạn phát triển của quản trị thương hiệu Quản trị hệ thống dấu hiệu Đồng nghĩa thương hiệu (Brand) và nhãn hiệu (Trademark) Tập trung cho các dấu hiệu nhận dạng hữu hình Quản trị phong cách và hình ảnh thương hiệu Dấu hiệu hữu hình và sự cảm nhận của khách hàng Cá nhân hóa và phong cách của nhóm khách hàng Ấn tượng và sự tin cậy, uy tín của sản phẩm, doanh nghiệp Quản trị tài sản thương hiệu Phát triển các giá trị cá nhân, giá trị cảm nhận Phát triển lòng trung thành thương hiệu Nhượng quyền (Franchise) và khai thác các tài sản trí tuệ
  7. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.2. Xây dựng phong cách và phát triển hình ảnh THĐT Xây dựng phong cách thương hiệu điện tử - Phong cách thương hiệu: Là tập hợp tất cả những yếu tố nhận diện về thương hiệu được bộc lộ ra bên ngoài. Là những yếu tố có tính bề vững theo thời gian; mang những thông điệp và hàm ý mà đối tượng đó muốn truyền tải; mang dáng dấp của thời đại và phù hợp với xu thế phát triển. - Phong cách thương hiệu được thể hiện thông qua: Các biểu tượng, Hệ thống nhận diện, Hình ảnh cảm nhận, Hệ thống phân phối, Các hoạt động truyền thông, Các hoạt động giao tiếp… - Xây dựng các yếu tố thể hiện phong cách thương hiệu điện tử + Truyền thông: tên miền, website, các diễn đàn, mạng xã hội, email. + Website: xây dựng tên miền, thiết kế giao diện, thiết kế code chức năng, support. + Mạng xã hội: giao diện, các hoạt động truyền thông, các hoạt động tương tác, trao đổi thông tin, chia sẻ và sự quan tâm.
  8. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.2. Xây dựng phong cách và phát triển hình ảnh THĐT Hình ảnh thương hiệu là mối liên tưởng giữa suy nghĩ của khách hàng với đặc điểm nhận dạng của thương hiệu, là sự cảm nhận trong tâm trí mà khách hàng có được về thương hiệu. Phát triển hình ảnh thương hiệu điện tử thông qua: - Phát triển các điểm tiếp xúc THĐT: Tạo dựng hệ thống nhận diện thương hiệu một cách nhất quán, thể hiện được thông điệp muốn truyền tải - Phát triển giá trị cảm nhận thương hiệu điện tử: + không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, các giá trị gia tăng cho sản phẩm + Làm cho khách hàng cảm nhận được, thấy được những giá trị khác biệt, những đặc tính nổi trội, những giá trị cá nhân được khẳng định khi tiêu dùng sản phẩm mang thương hiệu của công ty. Đo lường về sự cảm nhận và liên tưởng thương hiệu điện tử
  9. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.2. Xây dựng phong cách và phát triển hình ảnh THĐT Mối quan hệ giữa phong cách và hình ảnh THĐT Phong cách thương hiệu những nỗ lực của doanh nghiệp để công chúng thấy được hình ảnh thương hiệu DN muốn tạo dựng. - Mỗi một nhóm khách hàng sẽ có những cảm nhận khác nhau về thương hiệu - Giữa Phong cách và hình ảnh thương hiệu luôn tông tại một khoảng cách - Tập hợp của các yếu tố phong cách sẽ tạo ra hình ảnh về thương hiệu trong nhận thức của công chúng
  10. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.3. Phát triển lòng trung thành của khách hàng đối với THĐT Tiếp cận về lòng trung thành Xu hướng khách mua hoặc sử dụng lặp lại sản phẩm của một thương hiệu điện tử trong một khoảng thời gian nhất định thay vì mua các thương hiệu khác  Trung thành cảm xúc - Mức độ thiện cảm, thích thú mà khách hàng dành cho thương hiệu. Thái độ cảm xúc càng mạnh và tích cực thì mức độ cam kết thương hiệu càng cao. Cảm xúc đều phải xuất phát từ chất lượng.  Trung thành nhận thức - Nhấn mạnh đến khía cạnh lí trí, gồm bốn yếu tố như: • Có nguồn gốc (accessibility) - Thái độ được hình thành từ trí nhớ, trải nghiệm. • Tự tin (confidence) - Mức độ chắc chắn của NTD về sản phẩm, liên quan đến thái độ hay sự đánh giá. • Trung tâm (centrality) - Thái độ liên quan đến hệ thống giá trị cá nhân KH. • Rõ ràng (clarity) – Khi khách hàng xác định rõ thái độ đối với từng thương hiệu (trung thành hoàn toàn, trung thành một nửa, trung thành nhiều TH).  Trung thành về mặt hành vi (conative) - Khách hàng có những dự định tiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty.
  11. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.3. Phát triển lòng trung thành của khách hàng đối với THĐT - Cấp thấp nhất: người mua qua đường là những người không quan tâm đến một thương hiệu Các cấp độ lòng trung thành nào, thương hiệu nào có sẵn thì mua. - Cấp thứ 2: người mua quen thuộc là những người mua hài lòng hay ít ra là không ghét bỏ đối với thương hiệu. - Cấp thứ 3: người mua với chi phí chuyển đổi là người mua hài lòng với sản phẩm và nhận thấy việc chuyển sang thương hiệu khác là không cần thiết. Muốn lôi kéo được những khách hàng này, những thương hiệu khác phải bù đắp được những chi phí do việc chuyển đổi thương hiệu cho những khách hàng này. - Cấp thứ 4: người mua thân thiết là những khách hàng ưa thích và hài lòng đối với thương hiệu. - Cấp thứ 5: người mua hết lòng là những khách hàng tự hào về thương hiệu và sẵn sàng giới thiệu thương hiệu với những người khác một cách tích cực.
  12. 3.1. Phát triển nhận thức và lòng trung thành thương hiệu 3.1.3. Phát triển lòng trung thành của khách hàng đối với THĐT Một số công cụ và biện pháp để phát triển lòng trung thành THĐT - Phát triển giá trị nhận biết thương hiệu - Phát triển chất lượng cảm nhận thương hiệu - Phát triển quan hệ và tương tác với khách hàng + Thông qua Email + Thông qua mạng xã hội + Thông qua website + Thông qua diễn đàn - Sử dụng trí tuệ nhân tạo, công cụ hỗ trợ để theo dõi hành vi KH
  13. Đo lường lòng trung thành THĐT - Đo lường dựa trên hành vi: sự trung thành thương hiệu được đo bằng hành vi mua lặp lại. Một trong những phương pháp đo lường phố biến nhất là tỷ lệ mua lặp lại, tỷ lệ phần trăm mua hàng và số lượng thương hiệu mua. Ngoài ra hành vi mua thương hiệu thường xuyên cũng được xem như là sự trung thành. - Đo lường dựa trên thái độ: các biện pháp đo lường trung thành về thái độ có thể chia thành 5 nhóm như sau: dự định mua hàng hoặc thái độ đối với hành động mua, sự ưa thích, cam kết, lời nói truyền miệng và khả năng mua hàng - Đo lường kết hợp: phương pháp đo lường này kết hợp cả đo lường thái độ và đo lường hành vi. Ngoài ra phương pháp này còn đo lường sự trung thành thông qua sự ưa thích thương hiệu và sản phẩm, hành vi mua lặp lại, và hành vi thay đổi thương hiệu.
  14. 3.2.1. Giao diện website và đồng bộ các thành tố THĐT - Các điểm tiếp xúc THĐT: 3.2. Phát triển THĐT qua Website thương mại + Các website của DN + Các website liên kết khác + Các sàn giao dịch điện tử + Các ứng dụng Thương mại điện tử + Các mạng xã hội + Các thành tố TH của DN được thể hiện trên môi trường số - Xác định nội dung trên website - Thiết kế giao diện website: Yêu cầu trong thể hiện và đồng bộ hóa các yếu tố nhận diện trên giao diện website (màu sắc đặc trưng, tên thương hiệu, logo, khẩu hiệu…) - Xây dựng webtise thân thiện với khách hang và người sử dụng + Thiết kế Code chức năng + Lựa chọn hình ảnh thể hiện
  15. 3.2.2. Phát triển truyền thông THĐT Yêu cầu cơ bản trong truyền thông thương hiệu điện tử - Bám sát ý tưởng cần truyền tải 3.2. Phát triển THĐT qua Website thương mại - Đảm bảo tính trung thực và minh bạch - Đảm bảo tính hiệu quả của dự án truyền thông và lợi ích cho các bên liên quan - Đảm bảo tính văn hóa và ngôn ngữ Các công cụ cơ bản truyền thông thương hiệu điện tử - Quảng cáo hiển thị (display adversting) - Quảng cáo Google Adwords: - Tối ưu hoá website với công cụ tìm kiếm (SEO) - Email marketing: - Social media marketing: + Facebook: xây dựng fanpage, xây dựng các ứng dụng, thu hút fan, tổ chức contest + Forum seeding: + Youtube channel: xây dựng kênh thông tin video chính thống trên youtube. + Content marketing: - Online PR - Mobile marketing + SMS marketing: + Mobile web: - Marketing liên kết: Những lưu ý trong truyền thông thương hiệu điện tử qua các công cụ trên?
  16. 3.3.1. Phát triển THĐT qua Facebook và các mạng xã hội khác Một số mạng xã hội và môi trường thuận tiện để PT THĐT - Top mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay 3.3. Phát triển THĐT qua các mạng xã hội - Top mạng xã hội được truy cập và sử dụng nhiều nhất (trên toàn cầu/ tại Việt Nam) Những lưu ý và nguyên tắc cơ bản trong phát triển TH qua Fanpage - Tính nhất quán - Tính cập nhật - Tính tương tác Một số tình huống phát triển THĐT
  17. 3.3.2. Xử lý khủng hoảng trong phát triển THĐT trên mạng XH - Nhận diện khủng hoảng trong PT THĐT trên mạng XH - Những lưu ý và nguyên tắc cơ bản trong xử lý khủng hoảng 3.3. Phát triển THĐT qua các mạng xã hội truyền thông trong PT THĐT trên mạng XH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2