intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

212
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để có tư liệu giảng dạy tốt mời các bạn tham khảo bài giảng Phép trừ và phép chia được biên soạn chi tiết, nội dung đầy đủ, rõ ràng đã được chọn lọc kĩ càng. Thông qua bộ sưu tập bài giảng Số học 6 bài Phép trừ và phép chia học sinh có thể nắm được tính chất của phép trừ và phép chia số tự nhiên,rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia có dư. Quý thầy cô hãy tham khảo để có thêm nhiều tư liệu hướng dẫn học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 6: Phép trừ và phép chia

  1. Làm bài 49 trang 9 SBT: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: a(b-c) = ab - ac 8 .19 = 8.(20 – 1) 65 .98 = 65.(100 – 2) = 8.20 – 8.1 = 65.100 – 65.2 = 160 - 8 = 6500 - 130 = 152 = 6370 Hãy viết dạng một số nhân một hiệu?
  2. 1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. a - b = c (số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu) a/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 2+x=5 6+x=5 x=5-2 x=5-6 X =3 Không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.
  3. b/ Định nghĩa. Với a, b є N, nếu có x є N để b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. Khi đó: a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu. c/ Tìm hiệu trên tia số. 2 5 0 1 2 3 4 5 3 7–3=4 5–2=3 7 3 0 1 2 3 4 5 6 7 4
  4. c/ Tìm hiệu trên tia số. 5–6=? 6 5 0 1 2 3 4 5 6 ?1 a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b. 2) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ. a/ Ví dụ: Tìm số tự nhiên x sao cho: 3. x = 12 5. x = 12 x = 4 vì 3.4 = 12 x=? Không có số tự nhiên nào nhân 5 bằng 12
  5. b/ Định nghĩa. * Định nghĩa 1. Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó: a là số bị chia, b là số chia, x là thương. ?2 0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a:1=a Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có: 12 = 5 . 2 + 2 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).
  6. *Định nghĩa 2. Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư. ?3 số bị chia(a) 600 1312 15 Không có số chia (b) 17 32 0 13 Thương(q) 35 41 Không có 4 số dư(r) 5 0 15
  7. 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 3. Trong phép chia có dư: Số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r ( 0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 4. Số chia bao giờ cũng khác 0.
  8. 1/ Cho a, b є N, có hay không các kết quả sau: a – b = 0, a – b = a, a–b=b 2/ Bình đem chia số tự nhiên m cho 15 được thương là 8 và số dư là 17. Hỏi bạn Bình làm phép chia đó đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng. -Học kĩ bài theo vở ghi. Làm các bài tập: 42; 44;45 (sgk-23;24). Tiết sau: Luyện tập.
  9. 04/09/14 Hồ Đông sưu tầm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2