intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Sự điều hòa chu trình calvin

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

270
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để tìm hiểu rõ hơn về chu trình calvin, các giai đoạn của chu trình calvin như giai đoạn carboxyl hóa, giai đoạn khử và phục hồi chất nhận RuBP. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài giảng Sự điều hòa chu trình calvin dưới đây để biết thêm chi tiết. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Sự điều hòa chu trình calvin

  1. Chu trình Calvin • Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951 • Hợp chất đầu tiên trong đó CO2 được cố định là photphoglixeric (APG) • Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP)
  2. Chu trình Calvin Chất nhận CO2 là một hợp chất có 5C : Ribulozo-1,5 diphosphat (RDP). Phản ứng cacbolxyl hóa đựoc xúc tác bởi enzym rất đặc trưng và phổ biến nhất cho cây C3 là Ribulozo- 1,5 diphosphat-cacboxylase. Sản phẩm đầu tiên của giai đoạn này là hợp chất có 3C – axit phosphoglyxeric ( 12 APG ) . Vì vậy người ta gọi chu trình này là chu trình C3 và thực vật nhóm này là thực vật C3
  3. Chu trình Calvin 1. Giai đoạn carboxyl hóa 2. Giai đoạn khử 3. Phục hồi chất nhận RuBP
  4. Giai đoạn carboxyl hóa - Chất nhận CO2 đầu tiên và cũng là duy nhất của chu trình là một hợp chất có 5C: Ribulozo-1,5 diphosphat (RDP). - Sản phẩm đầu tiên ổn định của chu trình này là một hợp chất 3C: Axit phosphoglyxeric (APG) . - Phản ứng cacboxyl hoá được xúc tác bởi enzym rất đặc trưng và phổ biến nhất cho cây C3 là RDP- cacboxylase. Sản phẩm của giai đoạn này là hợp chất có 3C - axit phosphoglyxeric ( APG ).
  5. Giai đoạn khử CO2 - Sản phẩm quang hợp đầu tiên là APG sẽ bị khử ngay để hình thành nên AlPG, tức có sự khử từ chức axit thành chức aldehyt. - Pha sáng cung cấp năng lượng ATP và lực khử NADPH cho phản ứng khử này. Để tạo nên 1 phân tử glucose thì pha sáng cần cung cấp cho phản ứng khử này 12 ATP + 12NADPH. - Như vậy thì CO2 vừa được cố định trong APG đã bị khử. Đây có thể xem là phản ứng quan trọng nhất trong pha tối.
  6. Tái tạo chất nhận RuBP - Một bộ phận AlPG (2C3) tách ra khỏi chu trình để đi theo hướng tổng hợp nên đường và tinh bột và các sản phẩm khác của quang hợp. Các sản phẩm này sau đó được vận chuyển ra khỏi lá để đến các cơ quan khác. - Đại bộ phận AlPG (10C3) trải qua hàng loạt các phản ứng phức tạp, cuối cùng tái tạo lại chất nhận CO2 là RDP để khép kín chu trình 18 ATP và 12 NADPH. Đây là một lượng năng lượng lớn mà pha sáng phải bảo đảm đủ. Nếu vì lý do nào đó mà thiếu năng lượng thì quá trình khử CO2 sẽ bị ức chế.
  7. - Giai đoạn tái tạo chất nhận CO2 cũng cần năng lượng ATP của pha sáng đưa đến. - Giai đoạn này cần 6ATP để tạo đủ chất nhận CO2 cho việc hình thành nên 1 phân tử glucose. Như vậy, sản phẩm pha sáng không những cần cho việc khử CO2 thành các chất hữu cơ mà còn cần cho việc tái tạo lại chất nhận CO2 là RDP. Như vậy thì để tạo nên 1 phân tử glucose trong pha tối thì pha sáng cần cung cấp 12 NADPH + 18 ATP + 11 H20
  8. Tái tạo chất nhận Trải qua 9 phản ứng được xúc tác bởi các enzyme khác nhau trong stroma Company Logo
  9. Diagram Company Logo
  10. ĐIỀU HÒA CHU TRÌNH CALVIN 1.Hoạt động của enzyme phụ thuộc ánh sáng 2.Hoạt động của Rubisco tăng trong ánh sáng 4.Vận chuyển qua màng phụ thuộc ánh sáng 3.Sự vận chuyển ion phụ thuộc ánh sáng điều hòa các enzyme chu trình
  11. Hoạt động của Rubisco tăng trong ánh sáng Có 5 enzyme được điều hòa hoạt động bởi ánh sáng trong chu trình Calvin: 1. Rubisco 2. NADP: glyceraldehyde-3-phosphate dehydrogenase 3. Fructose-1,6-biphosphatase 4. Sedoheptulose-1,7-biphosphatase 5. Ribulose-5-phosphate kinase Bốn enzyme cuối chứa 1 hay nhiều nhóm disulfide được ánh sáng điều hòa thông qua hệ thống ferredoxin- thioredoxin .
  12. Hoạt động của Rubisco tăng trong ánh sáng  Sự hình thành Rubisco “hoạt động”: • Đầu tiên là sự hình thành dạng carbamate không hoạt động  ởi 2 ếu tố hoượhóa-CO2 ở dạng HCO-3trìnhphản ứng chậm b y proton đạt c giải phóng trong quá qua hình thành với carbamate hoạt ện ε-NH2 choạt hóa đtrongthúc đhoạtởi nhóm ko tích đi hóa nên sự ủa Lys 201 ược vị trí ẩy b hóa củapH cao (nồng độ H+ thấp) và nồng độ Mg cao 2+ enzyme. • Sự liên kết với Mg2+ của phức hệ carbamate không hoạt động biến chúng thành carbamte hoạt hóa.
  13. Hoạt động của Rubisco tăng trong ánh sáng  Khi Rubisco liên kết với đường phosphate, như Ribulose-1,5- bisphosphate sẽ hình thành nên một phức hệ đóng, vì thế sự carbamate Như vậy hoạt động của Rubisco hóa không thể xảy ra.  Đườđược điều hòa trthể tiếp bởi không ng phosphate có ực bị loại hệ thống ferredoxin-thioredoxin bỏ khỏi Rubisco bởi hoạt động của nhưng enzyme điều hòa hoạt động enzyme Rubisco activase, trong của nó lại bị điều hòa bởi cơ chế phản ứng cần ATP, nhờ đó giải này. phóng Rubisco sẵn sàng cho carbamate hóa.  Rubisco activase được điều hòa bởi hệ thống ferredoxin-thioredoxin (Zhang và Portis 1999).
  14. Sự vận chuyển ion phụ thuộc ánh sáng điều hòa các enzyme chu trình  Ánh sáng gây ra sự vận chuyển thuận nghịch của ion trong chất nền qua đó ảnh hưởng tới hoạt động của Rubisco và các enzyme khác trong lục lạp.  H+ được bơm từ chất nền vào khoang thylakoid. Quá trình gắn liền với sự hấp thụ Mg2+ vào trong stroma.Kết quả là giảm nồng độ H+ trong stroma (pH 7→ 8) và tăng nồng độ của Mg2+ (từ 1mM tới 3,hoặc từ 3 tới 6mM).Những sự thay đổi thành phần ion của chất nền bị đảo ngược lại trong tối.
  15. Vận chuyển qua màng phụ thuộc ánh sáng điều hòa chu trình Calvin  Tốc độ vận chuyển triose phosphate từ lục lạp ra nguyên sinh chất đóng vai trò điều hòa chu trình Calvin.  Hệ thống vận chuyển triose phosphate định vị trên màng lục lạp là một hệ thống vận chuyển đối cảng, trong đó, triose phosphate được trao đổi với P vô cơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2