intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý quản lý

Chia sẻ: Loi K | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:179

230
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý quản lý của thạc sĩ Trần Đoàn Hạnh trình bày lý luận chung về tâm lý và tâm lý quản lý, người lãnh đạo  trong hệ thống quản lý, người lao động trong hệ thống quản lý, tập thể và một số hiện tượng tâm lý và các hiện tượng tâm lý giao tiếp trong công tác quản lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý quản lý

häc viÖn c«ng nghÖ b­u chÝnh viÔn th«ng PT IT khoa qu¶n trÞ kinh doanh 1 BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ Người biên soạn : Th.S Trần Đoàn Hạnh HÀ NỘI, THÁNG 12/2013 1 LỜI NÓI ĐẦU -------------------------------- PT IT Tâm lý quản lý là một chuyên ngành đặc biệt của tâm lý học, là một môn khoa học về con người, trong khi đó nhân tố con người vừa được coi là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển quyết định đến thành công của nhiều hoạt động nhất là hoạt động quản lý. Trong hoạt động quản lý, con người luôn giữ vị trí trung tâm và luôn là chủ thể của thế giới nội tâm phong phú. Các yếu tố đó, một mặt là sản phẩm hoạt động của con người, của các điều kiện kinh tế xã hội, mặc khác là động lực nội sinh đóng vai trò thúc đẩy hoặc cản trở các hoạt động tâm lý. Bởi vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu những cơ sở tâm lý học của công tác quản lý là một yêu cầu khách quan và bức thiết đối với tất cả những ai quan tâm đến việc cải tiến quản lý, nâng cao hiệu quả quá trình quản lý, làm tốt việc tuyển chọn, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ quản lý. Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành những tri thức của tâm lý học quản lý rất quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác lãnh đạo, quản lý. Căn cứ vào chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, đề cương chi tiết môn học cua Học viện công nghệ BCVT tác giả đã biên soạn bài giảng “Tâm lý quản lý” nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về tâm lý quản lý tức là tâm lý của những người lãnh đạo, quản lý; tâm lý của những người bị lãnh đạo, quản lý; tâm lý tập thể của những người bị lãnh đạo, quản lý. Qua đó góp phần nâng cao kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, giao tiếp tạo điều kiện cải thiện và mở rộng các mối quan hệ giữa người học với các đối tượng khác nhau trong xã hội. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cố gắng bảo đảm tính khoa học, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, với những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo. Tuy nhiên, tâm lý quản lý là một chuyên ngành mới phát triển ở nước ta, còn nhiều vấn đề phức tạp, chưa được nhận thức thống nhất, chưa được nghiên cứu sâu sắc, vì vậy bài giảng khó tránh khỏi được những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 TH.S TRẦN ĐOÀN HẠNH 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ QUẢN LÝ ................................. 6 1.1 TÂM LÝ VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA TÂM LÝ ............................................................ 6 1.1.1. Khái niệm tâm lý .......................................................................................................... 6 1.1.2. Các hiện tượng tâm lý .................................................................................................. 6 1.1.3 Các thuộc tính của tâm lý ............................................................................................ 14 1.2 TÂM LÝ QUẢN LÝ .......................................................................................................... 19 1.2.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu .................................................... 19 1.2.2 Lịch sử hình thành tâm lý học quản lý ....................................................................... 21 1.2.3 Vai trò của yếu tố tâm lý trong lãnh đạo, quản lý và một số lĩnh vực khác ................ 24 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 .................................................................................................. 31 PT IT CHƯƠNG 2: NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ....................................... 32 2.1 NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO ....................................................................... 32 2.1.1 Khái niệm nhân cách của người lãnh đạo ................................................................... 32 2.1.2 Các thành tố trong nhân cách của người lãnh đạo ...................................................... 32 2.1.3 Những con đường hình thành và phát triển nhân cách của người lãnh đạo ................ 36 2.2 UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO .................................................................................. 38 2.2.1 Khái niệm uy tín và uy tín của người lãnh đạo ........................................................... 38 2.2.2 Các thành tố trong uy tín của người lãnh đạo ............................................................. 39 2.2.3 Phân loại uy tín ............................................................................................................ 41 2.2.4 Vai trò uy tín của người lãnh đạo ................................................................................ 43 2.3 KIỂU NGƯỜI LÃNH ĐẠO ............................................................................................... 44 2.3.1 Phân loại ...................................................................................................................... 44 2.3.2 Kiểu hoạt động lãnh đạo.............................................................................................. 46 2.4 MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ 49 2.4.1 Đặc điểm tâm lý chung của nhà lãnh đạo.................................................................... 49 2.4.2 Những yêu cầu đối với người lãnh đạo ....................................................................... 51 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ........................................................................... 59 CHƯƠNG 3: NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ...................................... 60 3 3.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA CÁC LOẠI NGƯỜI LAO ĐỘNG ....................................... 60 3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo độ tuổi ..................................................... 60 3.1.2 Đặc điểm tâm lý của người lao động theo giới tính .................................................... 67 3.1.3 Đặc điểm tâm lý của người lao động theo vị thế trong tập thể .................................. 79 3.1.4. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo lịch sử thành, bại ..................................... 81 3.1.5. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo ngành nghề ............................................. 82 3.1.6. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo trình độ chuyên môn ............................... 82 3.1.7. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo bản chất ................................................... 83 3.1.8. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo điều kiện kinh tế – xã hội hiện tại ........... 83 3.1.9. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo vị trí địa lý (điều kiện tự nhiên) nơi sinh trưởng ................................................................................................................................... 85 PT IT 3.1.10. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo điều kiện kinh tế – xã hội nơi sinh trưởng .............................................................................................................................................. 85 3.1.11. Đặc điểm tâm lý của người lao động theo khí chất ................................................. 87 3.2 NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ............................... 88 3.2.1. Đặc điểm của người lao động Việt Nam .................................................................... 88 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 108 CHƯƠNG 4: TẬP THỂ VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ.............................................. 109 TRONG TẬP THỂ ...................................................................................................................... 109 4.1 TẬP THỂ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ ................................. 109 4.1.1 Khái niệm tập thể ..................................................................................................... 109 4.1.2 Các giai đoạn phát triển của tập thể ......................................................................... 110 4.1.3 Các yếu tố xây dựng một tập thể mạnh ..................................................................... 112 4.2 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG TẬP THỂ ................................................. 113 4.2.1 Thủ lĩnh trong tập thể ............................................................................................... 113 4.2.2 Sự tương hợp tâm lý ................................................................................................. 114 4.2.3 Bầu không khí tâm lý ................................................................................................ 115 4.2.4 Dư luận tập thể .......................................................................................................... 116 4.2.5 Hiện tượng xung đột.................................................................................................. 120 4.2.6 Hiện tượng lây lan tâm lý .......................................................................................... 122 4.2.7 Truyền thống tập thể ................................................................................................. 124 4 4.2.8 Tâm trạng tập thể....................................................................................................... 125 4.2.9 Quy luật tâm lý của đám đông .................................................................................. 126 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4 ......................................................................... 128 CHƯƠNG 5: TÂM LÝ GIAO TIẾP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ................................... 129 LÃNH ĐẠO ................................................................................................................................ 129 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP ............................................... 129 5.1.1 Khái niệm giao tiếp ................................................................................................... 129 5.1.2 Vai trò của giao tiếp .................................................................................................. 132 5.1.3 Chức năng của giao tiếp ............................................................................................ 133 5.1.4 Các loại hình giao tiếp.............................................................................................. 141 5.1.5 Các phương tiện giao tiếp ......................................................................................... 142 5.2 GIAO TIẾP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO ......................................... 145 PT IT 5.2.1 Những nét đặc trưng của công tác quản lý, lãnh đạo ............................................... 145 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp trong quản lý, lãnh đạo ................................... 147 5.2.3 Một số quy tắc giao tiếp trong quản lý, lãnh đạo ..................................................... 148 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ........................................................................ 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 179 5

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2