intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thí nghiệm sức bền vật liệu - ĐH Tôn Đức Thắng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

568
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thí nghiệm sức bền vật liệu trình bày các nội dung: thí nghiệm kéo thép, thí nghiệm kéo gang, thí nghiệm thử uốn thép, thí nghiệm nén thép, thí nghiệm nén gang, xác định mô đun đàn hồi E, xác định mô đun đàn hồi trượt G. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thí nghiệm sức bền vật liệu - ĐH Tôn Đức Thắng

  1. Phòng thí nghiệm khoa kỹ thuật công trình 1
  2. Giảng Viên: NCS. NCS. Ngô Tấn Dược Dư ThS. ThS. Lê Văn Tâm Vă 2
  3. 1. MỤC ĐÍCH  Quan hệ giữa tải trọng và biến dạng khi kéo mẫu thép.  Xác định đặc trưng cơ học của thép:  Giới hạn chảy (c).  Giới hạn bền (b).  Độ giãn dài tương đối khi đứt ().  Độ thắt tỷ đối (y). 3
  4. 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lực kéo và biến dạng dài (P- DL) của mẫu trong thí nghiệm kéo thường có dạng. Đồ thị này gồm 3 giai đoạn: P C Giai đoạn đàn hồi Pb Pch B Ptl A D Giai đoạn chảy - dẻo Giai đoạn tái bền O DL 4
  5.  Đặc trưng tính bền Ptl Giới hạn tỷ lệ :  tl  F0 Pch Giới hạn chảy : ch  F0 Giới hạn bền : P b  b F0  Đặc trưng tính dẻo L1  L0 Độ giãn tương đối: %  100 L0 F F Độ thắt tỉ đối :  %  0 1 100 F0 Trong đó: F0- F1: Diện tích mặt cắt ngang ban đầu&chỗ bị đứt của mẫu L0-L1: Chiều dài tính toán ban đầu &s au khi đứt của mẫu 5
  6. 3. MẪU THÍ NGHIỆM a) Mẫu thử thép tấm và thép hình  Theo TCVN 197 – 1985: mẫu thí nghiệm có thể có tiết diện tròn hoặc chữ nhật d0 L0 L Mẫu tiết diện tròn: Mẫu tiết diện chữ nhật: L0 = 5d0  10d0 L0  5 . 65 F0 11 . 3 F0 L = L0 + (0,5d0  2,0d0) L  L0  (1.5 F0 2.5 F0 ) 6
  7. b) Mẫu thử thép cốt Bêtông L  Chiều dài tối thiểu Lmin = 14do + 2h do - đường kính thanh thép (mm) h - Chiều cao miệng kẹp máy thí nghiệm (mm) 7
  8. 4. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM  Máy kéo đa năng model WE – 1000B 8
  9. 9
  10. 10
  11. 11
  12. 12
  13. 13
  14. 4. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM (tt)  Thước kẹp  Thước thép 14
  15.  Cân và dụng cụ khắc vạch 15
  16. 5. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM  Kiểm tra mẫu thử.  Xác định L0, d0 cho mẫu thử.  Khắc vạch lên mẫu thử khoảng cách giữa các vạch 10mm. N Khoảng L0 16
  17. 6. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  Cho tăng lực từ từ, theo dõi đồng hồ đo và đọc các giá trị Ptl, Pch, Pb (dựa vào đồ thị) 7. ĐO ĐẠC SAU KHI THÍ NGHIỆM  Đo xác định độ dãn dài.  Đo xác định độ thắt 17
  18. 8. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM  Tính toán các ứng suất giới hạn: chảy, bền.  Tính độ giãn dài tương đối, độ thắt tương đối. 18
  19. 8. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (tt)chiều dài mẫu sau khi đứt: Cách xác định O A L1 Nếu L0/3 £ x £ L0/2 thì : L1 được lấy bằng khoảng cách giữa 2 vạch biên. 19
  20. 8. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (tt) Cách xác định chiều dài mẫu sau khi đứt O C A B LAB LBC n khoảng (N-n)/2 khoảng Nếu x < L0/3 và N – n là số chẵn thì : L1 = LAB + 2LBC Trong đó OB £ OA 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1