intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4 - ThS. Đàm Thị Phương Thảo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4 - Thuế quan, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm và phân loại thuế quan; Tác dụng chung của thuế quan; Chi phí và lợi ích của thuế quan; Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4 - ThS. Đàm Thị Phương Thảo

  1. om THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .c ng co CHƯƠNG 4: THUẾ QUAN an th o ng du ThS. Đàm Thị Phương Thảo u Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế cu Đại học Kinh tế - ĐHQGHN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Nội dung chính om .c ❖ Khái niệm và phân loại thuế quan ng co ❖ Tác dụng chung của thuế quan an ❖ Chi phí và lợi ích của thuế quan th ng ❖ Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Khái niệm, phân loại thuế quan om .c Khái niệm: ng •Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển co xuyên qua biên giới quốc gia. an th •Thuế quan là biện pháp hạn chế thương mại quan trọng nhất và ng được sử dụng như một công cụ chủ yếu để bảo hộ thị trường nội địa. o du •Với quá trình tự do hóa ngày càng gia tăng, mức thuế quan đánh vào u cu hàng hóa có xu hướng giảm xuống đáng kể. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Khái niệm, phân loại thuế quan om .c Phân loại: ng Xét theo đối tượng chịu thuế: co an -Thuế quan nhập khẩu (import tariff) – là loại thuế đánh vào hàng hóa th nhập khẩu ng -Thuế quan xuất khẩu (export tariff) – là loại thuế đánh vào hàng hóa o du xuất khẩu u cu -Thuế quan quá cảnh - là loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó đi qua lãnh thổ trung gian của một nước. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Thuế quan tiêu thụ đặc biệt om .c ng co an th o ng du u cu https://www.pwc.com/vn/vn/publications/2019/pwc-vietnam-pocket-tax-book-2019-vn.pdf CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. Khái niệm, phân loại thuế quan om .c Phân loại: ng Xét theo mục đích đánh thuế: co an - Thuế quan bảo hộ (protective tariff) – là loại thuế được đặt ra nhằm th bảo vệ các nhà sản xuất nội địa chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa ng nhập khẩu từ nước ngoài o du - Thuế quan nhằm tăng doanh thu (revenue tariff) – là loại thuế được u đặt ra nhằm mục đích tăng nguồn thu cho chính phủ. Loại thuế này có cu thể đánh vào cả hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa nhập khẩu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Thuế quan doanh thu: om .c ng co an th Thuế quan bảo hộ: ng Nhật Bản nhưng vẫn giữ mức thuế 3,5% đối với thủy sản tươi sống và o du 7,3% đối với thủy sản chế biến của Việt Nam nhập khẩu vào nước này, u mặc dù đã có hai hiệp định thương mại với Việt Nam là Hiệp định thương cu mại tự do Việt Nam – Nhật Bản (VJFTA) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP), CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Khái niệm, phân loại thuế Phân loại: quan om Xét theo phương pháp đánh thuế: .c ng - Thuế quan tính theo giá trị (ad valorem tariff) - là một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị của hàng hóa. co Ví dụ: 10% thuế quan tính theo giá trị đối với xe đạp nhập khẩu an th - Thuế quan tính theo số lượng (specific tarifff) - là một lượng tiền nhất định tính cho mỗi đơn vị vật lý của hàng hóa. o ng Ví dụ: Thuế quan 10$ đối với mỗi đơn vị xe đạp nhập khẩu du - Thuế quan hỗn hợp (compound tariff) – loại là thuế kết hợp giữa thuế quan u tính theo giá trị và thuế quan tính theo số lượng. cu Ví dụ: Thuế quan: 5% tính theo giá trị và thuế 10$ tính theo số lượng đối với mỗi đơn vị xe đạp nhập khẩu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. om .c ng co an th o ng du - Đường cầu nhập khẩu của quốc gia 1 - MD: là chênh lệch giữa nhu cầu tiêu dùng và mức sản xuất của quốc gia 1 u MD = D(P) – S(P) cu - Đường MD có đặc điểm: - Cắt trục tung tại mức giá cân bằng của quốc gia 1 - Có độ dốc xuống CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. om .c ng co an th o ng - Đường cung xuất khẩu của quốc gia 2 – XS là chênh lệch giữa mức du cung trong nước và nhu cầu tiêu dùng của quốc gia 2 u XS = S*(P*) – D*(P*) cu - Đường XS có đặc điểm: - Cắt trục tung tại mức giá cân bằng của quốc gia 2 - Có độ dốc lên CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. om .c Như vậy, khi thương ng mại tự do: quốc gia 1 co và quốc gia 2 sẽ trao an đổi tại điểm 1 (giao th điểm của XS và MD) ng với QW hàng hóa X o và mức giá là PW du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. om .c Ở điểm cân bằng, Cầu nhập khẩu= Cung xuất khẩu ng co  Cầu nội địa– Cung nội địa= Cung nước ngoài– Cầu nước ngoài an  Cầu nội địa + Cầu nước ngoài = Cung nước ngoài + Cung nội th ng địa o du  Cầu thế giới = Cung thế giới u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Tác động chung của thuế quan •Giả sử: Quốc gia 1 và quốc gia 2 là hai nước có quy mô tương om đương nhau .c •Khi thương mại tự do, mức giá thế giới của hàng hóa X cân bằng ở ng cả hai quốc gia là Pw co •Quốc gia 1 đánh thuế t đối với mỗi đơn vị hàng hóa X nhập khẩu => an Giá ở quốc gia 1 tăng đến PT th • Quốc gia 2 sẽ không xuất khẩu hàng hóa X nếu như chênh lệch mức ng giá giữa 2 quốc gia nhỏ hơn t. o du • Ở quốc gia 2 mức giá giảm xuống tới P*T cho đến khi sự khác u biệt giữa PT và P*T là t . cu PT – P*T = t PT = P*T + t CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. om .c ng co an th • Ở quốc gia 1, do mức giá cao, nguồn cung nội địa của hàng hóa ng X tăng và cầu tiêu dùng nội địa giảm. o => Nhu cầu nhập khẩu ở quốc gia 1 sẽ giảm từ QW xuống QT. du • Ở quốc gia 2, do mức giá giảm, nguồn cung nội địa của hàng hóa u X giảm và cầu tiêu dùng nội địa tăng. cu  Cung hàng hóa xuất khẩu ở quốc gia 2 giảm từ QW to QT  Tác động của thuế quan CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Tác động chung của thuế quan om .c •Tuy quốc gia 1 là nước áp dụng thuế quan nhưng giá hàng ng hóa X ở quốc gia 1 tăng ít hơn mức thuế quan bởi vì một co phần tác động của thuế quan đã được phản ánh trong mức an th giá xuất khẩu ở quốc gia 2 ng •Với mức thuế quan t, cầu nhập khẩu ở quốc gia 1 (import o du demand) bằng cung xuất khẩu ở quốc gia 2 (export supply) u cu khi PT – P*T = t CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Tác động của thuế quan trường hợp một nước nhỏ om .c Một quốc gia nhỏ thì thuế quan sẽ ng không ảnh hưởng tới mức giá thế giới. co - Giá thế giới hay giá ở quốc gia 2 sẽ an không giảm, vẫn giữ mức Pw th ng - Giá ở quốc gia 1 sẽ tăng tới PT = Pw o du +t u cu - Nhu cầu nhập khẩu ở quốc gia 1 sẽ giảm từ D1 - S1 xuống D2 – S2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Chi phí và lợi ích của thuế quan om .c •Vì thuế làm tăng giá ở nước nhập khẩu, nên thuế làm ng người dân bị thiệt hơn, trong khi làm tăng lợi ích cho co người sản xuất an •Nhà nước thì thu được nguồn thu thuế th ng •Làm thế nào để tính được chi phí và lợi ích của thuế quan? o du •Chúng ta sử dụng khái niệm “Thặng dư người tiêu dùng” và “Thặng dư nhà sản xuất” u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Thặng dư của người tiêu dùng om • Thặng dư của người tiêu dùng là lượng chênh lệch giữa giá .c mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa và giá ng mà thực tế họ phải trả cho mỗi đơn vị hàng hóa (giá của đơn vị co hàng hóa cuối cùng mà họ mua). an ➢ Ví dụ: người tiêu dùng sẵn sàng trả $8 cho 1kg táo nhưng giá th của táo là $3/kg=> thặng dư của người tiêu dùng trong trường ng hợp này là $5. o du ◦ Giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả được xác định bằng đường cầu tại điểm đó u cu ◦ Khi giá tăng=> thặng dư của người tiêu dùng giảm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. om .c Thặng dư của ng người tiêu co dùng là vùng an dưới đường cầu th (D) và nằm trên ng mức giá o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Thặng dư của nhà sản xuất om ◦ Thặng dư của nhà sản xuất là khoản chênh lệch giữa giá thực .c tế mà nhà sản xuất bán ra và giá mà nhà sẵn xuất sẵn sàng bán ng sản phẩm co ➢ Ví dụ: nhà sản xuất sẽ sẵn sàng bán một cái bút với giá 1$, an nhưng giá khi bán ra thị trường là 2$/bút => thặng dư của nhà th sản xuất là 1$ ng ◦ Giá mà nhà sản xuất sẵn sàng bán được xác định bởi đường o du cung sản phẩm u ◦ Khi giá tăng, thặng dư của nhà sản xuất cũng tăng lên và cu ngược lại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2