Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 4: Tổn thất cột nước trong dòng chảy
lượt xem 8
download
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 4: Tổn thất cột nước trong dòng chảy cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại tổn thất; Thí nghiệm reynold – tiêu chuẩn phân biệt 2 trạng thái chảy; Công thức tính tổn thất dọc đường; Trạng thái chảy tầng trong ống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 4: Tổn thất cột nước trong dòng chảy
- THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG
- CHƢƠNG 4 – TỔN THẤT CỘT NƢỚC TRONG DÒNG CHẢY • PHÂN LOẠI TỔN THẤT 4.1 • THÍ NGHIỆM REYNOLD – TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT 2 4.2 TRẠNG THÁI CHẢY • CÔNG THỨC TÍNH TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG 4.3 • TRẠNG THÁI CHẢY TẦNG TRONG ỐNG 4.4 • TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 4.5 • TỔN THẤT CỤC BỘ 4.6
- 4.1. PHÂN LOẠI TỔN THẤT Phương trình Becnuli viết cho mặt cắt 1-1 và 2-2 đối với toàn dòng chất lỏng thực chảy ổn định: p1 1v1 p2 2 v2 2 2 z1 z2 hw 2g 2g h w hd hc h dAB h dBN h cN v + Tổn thất dọc đường: + Tổn K thất cục F hbộ: Ký hiệu: hd A B h dND N Ký hiệu: hc hdDE dEF Đơn vị: (m) h cB Đơn vị: (m) h cK h cDD E h cE
- 4.2. THÍ NGHIỆM REYNOLDS - TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT 2 TRẠNG THÁI CHẢY Thí nghiệm Reynolds ChÊt láng mµu Số Reynolds const K2 Công thức xác định số vd Reynolds R e Chảy Tầng ChÊt láng K1 (dòng trong chảy ống ν Quá độ nghiªn cøu tròn) Chảy Rối Chỉ tiêu phân giới trạng thái dòng chảy trong ống tròn: - Nếu Re > Repg = 2320 là dòng chảy rối. - Nếu Re < Repg = 2320 là dòng chảy tầng
- 4.3. CÔNG THỨC TÍNH TỔN THẤT DỌC ĐƢỜNG CT tính tổn thất của Darcy trong dòng chảy đều Căn cứ: v2 - Ứng suất tiếp tại thành rắn τ o ψρ 2 hd - Phương trình cơ bản của dòng đều o RJ R L L v2 - Từ đó xác định công thức: hd R 2( / ) Xét dòng chảy đối với ống tròn L v2 ta có: R = ¼d hd λ d 2g
- 4.4. TRẠNG THÁI CHẢY TẦNG TRONG ỐNG 1. Sự phân bố lƣu tốc trong dòng chảy tầng r 2 u u max 1 ro V u max Lƣu tốc trung bình: v 2
- 4.4. TRẠNG THÁI CHẢY TẦNG TRONG ỐNG 2. Tổn thất dọc đƣờng trong dòng chảy tầng 64 (Xét dòng chảy trong ống tròn) λ Re 3. Hệ số trong dòng chảy tầng dω 3 u α ω v 3ω ro 2 r u 3max (1 2 )2 rdr ro 16 ro8 3ro8 3ro8 ro8 0 2 8 2 umax ro 2 4 6 8 o r 2 2
- . 4.5. TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 1. Cấu tạo dòng chảy rối, thành trơn – thành nhám thuỷ lực a. Cấu tạo dòng chảy rối Dòng chảy rối cấu tạo bởi hai thành phần: + Lõi rối: + Lớp mỏng chảy tầng (t): Líp máng Líp máng ch¶y ch¶y tÇng tÇng t Lâi Rèi Lâi Rèi
- . 4.5. TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 1. Cấu tạo dòng chảy rối, thành trơn – thành nhám thuỷ lực b. Xác định lớp mỏng chảy tầng (t) Từ phân tích lưu tốc dòng chảy sát thành rắn, phương trình cơ bản của dòng đều, ứng suất tiếp và quan hệ 32,8d t giữa tổn thất cột nước với độ dốc thuỷ lực xác định Re được: Ngoài ra công thức tính (t) còn được xác định theo 34,2d công thức thực nghiệm sau: t 0,875 Re
- . 4.5. TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 1. Cấu tạo dòng chảy rối, thành trơn – thành nhám thuỷ lực c. Phân biệt thành trơn – thành nhám thủy lực Khái niệm độ nhám tuyệt đối (): chiều cao trung bình các mấu §é nh¸m tuyÖt ®èi nhám trong lòng dẫn. Thµnh nh¸m thñy lùc t > : gọi là thành trơn thuỷ t lực. t
- . 4.5. TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 2. Công thức tính hệ số sức cản dọc đƣờng a.Chảy rối thành trơn thủy lực 0,3164 + Khi Re < 105, theo Bơlaziút: R 0,25 e 1 + Khi Re > 105, theo Cônacốp λ (1,8 lg R e 1,5) 2 b. Khu vực quá độ từ thành trơn sang thành nhám thuỷ lực Công thức của Antơsun: 0, 25 1,46 Δ 100 λ 0,1 d Re
- . 4.5. TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 2. Công thức tính hệ số sức cản dọc đƣờng c. Chảy rối hoàn toàn nhám thuỷ lực + Công thức thực nghiệm theo Sifrinson: 0,114 d 1 + Công thức theo Chézy - 8g 1 6 Manning 2 Với C R C n + Công thức thực nghiệm 10,67.L.Q1,852 Hazen-william hd D 4,87C1,852 HW
- . 4.5. TRẠNG THÁI CHẢY RỐI 3. Tiêu chuẩn phân biệt các trạng thái chảy rối + Chảy rối thành trơn thủy lực: 1 t 4 + Chảy rối quá độ từ thành trơn sang thành 1 nhám thủy lực : 6 4 t + Chảy rối thành nhám (Khu sức cản bình phương): 6 t Ch¶y rèi qu¸ ®é 1 6 t Ch¶y rèi Ch¶y rèi thµnh tr¬n thµnh nh¸m
- . QUY TRÌNH TÍNH TỔN THẤT DỌC ĐƢỜNG L v2 A. Tính thuận hd Tính Re d 2g Chảy rối Chảy tầng Tính t t So sánh tiêu chuẩn phân biệt trạng thái chảy để chọn công thức tính
- . QUY TRÌNH TÍNH TỔN THẤT DỌC ĐƢỜNG B. Thử dần (Sử dụng tính Q hoặc d) 1. Giả thiết trạng thái chảy 2. Chọn công thức tính theo trạng thái chảy 3. Dùng phương trình Becnuli để tính v hoặc d 4. Kiểm tra lại trạng thái chảy Chảy rối khi Chảy tầng khi Re > 2320 Re < 2320 Tính t Kết luận giả thiết đúng, Sai, giả thiết lại tính t sai lại từ đầu
- VÍ DỤ Ví dụ 1: Xác định tổn thất năng lượng dòng chảy của nước ở nhiệt độ t = 0oC chảy trong một ống tròn d = 350 mm, dài L = 1000 m với lưu lượng Q = 1 l/s. Giải: - Công thức tổn thất năng lượng dòng chảy L v2 hd λ trong ống tròn: d 2g - Xác định , ta phải xác định trạng thái chảy của nước. Nước ở 0oC, chảy với lưu lượng Q = 1 l/s, trong đường ống d = 350mm. - Có: Q 4Q 4 1 103 v 2 0,01(m / s) d 3,14 0,35 2
- VÍ DỤ vd 0,01 0,35 Re 4 1966 2320 0,0178 10 Dòng chảy ở trạng thái chảy tầng, nên có 64 64 0,033 R e 1966 Vậy: L v2 1000 0,012 hd 0,033 0,0005(m) d 2g 0,35 2 9,81
- VÍ DỤ Ví dụ 2. Một ống dẫn nước có đường kính d = 150mm, dài l = 1000m. Đường ống này có lưu lượng Q = 15 l/s, nhiệt độ nước t = 20oC ( = 0,0101 cm2/s), độ nhám tuyệt đối = 1,35 mm. Xác định tổn thất dòng chảy trên đường ống. Giải Công thức xác định tổn thất dọc đường l v2 hd λ trên đường ống: d 2g Xác định hệ số : + Xác định trạng thái chảy của hệ thống vd Re
- VÍ DỤ Trong đó: D = 150mm = 0,15 m Q Q 4Q 4 15 10 3 v 2 0,85(m / s) d 2 d 3,14 0,15 2 4 Vậy: 0,85 0,15 Re 4 126127 2320 0,0101 10 Vậy dòng chảy trong ống là dòng chảy rối: 34, 2d 34, 2 0,15 t 0,875 0,875 0,00018(m) 0,18(mm) Re 126127
- VÍ DỤ 1,35 7,5 6 t 0,18 + Dòng chảy rối thành nhám, hệ số được xác định: 1,35 0,11 4 0,11 4 0,034 d 150 + Tổn thất dọc đường đoạn ống xác định: l v2 1000 0,852 hd 0,034 8,35 (m) d 2g 0,15 2 9,81
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thủy lực môi trường - TS. Huỳnh Phú
153 p | 289 | 71
-
Bài giảng Thủy lực môi trường: Chương 4 - GV. Trần Đức Thảo
15 p | 199 | 32
-
Bài giảng Thủy lực môi trường: Chương 6 - GV. Trần Đức Thảo
11 p | 186 | 31
-
Bài giảng Thủy lực môi trường: Chương 3 - GV. Trần Đức Thảo
10 p | 177 | 28
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng và các phương trình (TS. Mai Quang Huy)
39 p | 55 | 10
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 2: Thủy tĩnh học
21 p | 95 | 10
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 2: Thủy tĩnh học (TS. Mai Quang Huy)
35 p | 36 | 9
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 7: Dòng chảy đều không áp trong kênh
24 p | 61 | 9
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 5: Dòng chảy đều không áp trong lòng dẫn hở (TS. Mai Quang Huy)
3 p | 19 | 8
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 6: Dòng chảy không đều biến đổi chậm trong lòng dẫn hở (TS. Mai Quang Huy)
6 p | 23 | 8
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 8: Đập tràn (TS. Mai Quang Huy)
4 p | 27 | 7
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 9: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình (TS. Mai Quang Huy)
10 p | 40 | 7
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 6: Dòng chảy ổn định trong ống có áp
34 p | 42 | 6
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 1: Mở đầu
11 p | 32 | 6
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 7: Nước nhảy (TS. Mai Quang Huy)
4 p | 10 | 6
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng
36 p | 59 | 5
-
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 4: Sức cản thủy lực – Tổn thất cột nước (TS. Mai Quang Huy)
31 p | 10 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn