Bài giảng Tín hiệu số - Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên
lượt xem 11
download
Nội dung trình bày trong chương 2 Xác suất và quá trình ngẫu nhiên nằm trong bài giảng tín hiệu số nhằm nêu 2 nội dung chính đó là: xác suất và quá trình ngẫu nhiên. Bài giảng trình bày khoa học, logic nhằm giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tín hiệu số - Chương 2: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên
- CHƯƠNG 2: XÁC SUẤT VÀ QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN 1. Xác suất 2. Quá trình ngẫu nhiên 6:41 PM Chương 2 1 Xác suất A, B là hai biến cố Hợp của hai biến cố: ít nhất Giao của hai biến cố: hai biến một trong hai phải xảy ra cố phải xảy ra đồng thời Bao hàm : nếu A xảy ra thì Hiệu: A xảy ra còn B không B phải xảy ra xảy ra 6:41 PM Chương 2 2 1
- Xác suất A, B là hai biến cố P(A): xác suất xuất hiện biến cố A A và B xung khắc: A và B không đồng thời xảy ra A và B đối lập: nếu A xảy ra thì B không xảy ra và ngược lại ̅ S: biến cố chắc chắn xảy ra P(S) = 1 ∪ ̅ A và B đối lập A và B xung khắc A và B xung khắc A và B có thể không đối lập 6:41 PM Chương 2 3 Xác suất S: thông tin có các giá trị 00, 01, 10, 11 A: thông tin có các giá trị 00, 10 A và B đối lập B: thông tin có các giá trị 01, 11 A và B xung khắc A: thông tin có các giá trị 00, 10 A và B không đối lập B: thông tin có các giá trị 01 A và B xung khắc 6:41 PM Chương 2 4 2
- Xác suất Xác suất có điều kiện: P(A/B): xác suất xuất hiện biến cố A khi biến cố B đã xảy ra Công thức nhân xác suất: P(AB) = P(A).P(B/A) = P(B).P(A/B) Nếu A, B độc lập: P(AB) = P(A)P(B) 6:41 PM Chương 2 5 Xác suất Hàm phân phối xác suất: (hàm phân phối tích luỹ cdf – cumulative distribution function) X: biến ngẫu nhiên, x: số thực F(x) = P(X x): xác suất để biến ngẫu nhiên X nhỏ hơn x Hàm mật độ xác suất: (pdf – probability density function) 6:41 PM Chương 2 6 3
- Xác suất Hàm của biến ngẫu nhiên: Xét biến ngẫu nhiên X có pdf p(x), xác định pdf của biến ngẫu nhiên Y = g(X) VD: Y = aX + b, a > 0 Đặt t = ax + b: x = - t = - 1 x= x= t=y dx = dt/a 1 Tính lại VD trên với a < 0, Y = aX3 + b 6:41 PM Chương 2 7 Xác suất Hàm của biến ngẫu nhiên: Y = aX2 + b, a > 0 | | 1 1 2 2 6:41 PM Chương 2 8 4
- Xác suất Hàm đặc trưng: Phương sai: ≡ Trung bình (kỳ vọng toán): moment thứ n Y = g(X): 6:41 PM Chương 2 9 Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố nhị thức: ! 1 ! ! 1 1 [y]: phần nguyên của y E[X] = np, = np(1-p) 6:41 PM Chương 2 10 5
- Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố đều: 0 á 0 1 1 1 2 12 6:41 PM Chương 2 11 Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố chuẩn (Gaussian): E[X] = mX 1 2 1 1 2 erf erf : error function 2 2 2 1 2 1 erfc erfc : complementary error function 2 2 1 1 1 / erfc : Q function 2 2 2 6:41 PM Chương 2 12 6
- Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố chuẩn (Gaussian): mX = 0 : dạng chuẩn tắc (trung bình = 0, phương sai = 1) 1 zero-mean, unit variance gaussian random variable Xác định pdf của Y = aX3 + b với X là biến ngẫu nhiên phân bố chuẩn tắc. 6:41 PM Chương 2 13 Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố Chi-square (Gamma): X là biến ngẫu nhiên phân bố Gaussian Y = X2 là biến ngẫu nhiên phân bố Gamma 1 X có trung bình = 0 và phương sai 2 2 1 (phân bố Gamma / 1 bậc tự do n) 2 / Γ 2 Xi độc lập thống kê, phân bố Gaussian có Γ : hàm Gamma trung bình = 0 và 1 3 1 Γ ;Γ phương sai 2 2 2 2 6:41 PM Γ 1 ! ớChương 2 ∈ 14 7
- Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố Chi-square (Gamma): (phân bố Gamma bậc tự do n) E[Y] = n2 2 1 X phân bố Gaussian có trung bình mX cosh và phương sai 2 2 6:41 PM Chương 2 cosh 15 2 Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố Chi-square (Gamma): Xi độc lập thống kê, phân bố Gaussian có trung bình = mi và phương sai 2 1 / x0 2 /2 : hàm Bessel sửa đổi loại 1 bậc !Γ 1 x0 6:41 PM Chương 2 16 8
- Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố Rayleigh: Y là biến ngẫu nhiên phân bố Rayleigh X1 và X2 độc lập thống kê, phân bố Gaussian có trung bình = 0 và phương sai 2 x0 E 2 2 1 2 1 x0 2 6:41 PM Chương 2 17 Xác suất Các phân bố xác suất thông dụng: Phân bố Rayleigh: Xi độc lập thống kê, phân bố Gaussian có trung bình = 0 và phương sai 2 / 1 x0 2 Γ 2 n chẵn (n = 2m): 1 1 x0 ! 2 6:41 PM Chương 2 18 9
- Xác suất Xác định trung bình, phương sai của biến ngẫu nhiên Cauchy có pdf: / - < x < Cho hàm đặc trưng của biến ngẫu nhiên Cauchy: 1 Xác định hàm đặc trưng và pdf của: Trong đó Xi là các biến ngẫu nhiên độc lập thống kê và có phân bố Cauchy như trên Áp dụng: E(XY) = EX.EY nếu X, Y độc lập 6:41 PM Chương 2 19 Xác suất 6:41 PM Chương 2 20 10
- Quá trình ngẫu nhiên Quá trình ngẫu nhiên (stochastic process): biến ngẫu nhiên xác định theo thông số t (thường là thời gian) Ký hiệu: X(t) Xét tập {t1, …, tn} ≡ là các biến ngẫu nhiên tạo ra từ X(t) tập {t1+t, …, tn+t} ≡ ế , ,…, , ,…, ớ , ấ ỳ Quá trình ngẫu nhiên dừng 6:41 PM Chương 2 21 Quá trình ngẫu nhiên Trung bình thống kê Hàm tự tương quan , , , Nếu quá trình ngẫu nhiên là dừng: , Φ 6:41 PM Chương 2 22 11
- Quá trình ngẫu nhiên Hàm tự tương quan Nếu quá trình ngẫu nhiên không dừng có: , Quá trình ngẫu nhiên thống kê nghĩa rộng (WSS – Wide-sense Stationary Hàm tương quan chéo , , , Nếu quá trình ngẫu nhiên là dừng: , 6:41 PM Chương 2 23 Quá trình ngẫu nhiên Mật độ phổ công suất (psd – power spectral density) Φ (f): hàm thực, chẵn Φ Φ∗ Φ Φ 6:41 PM Chương 2 24 12
- Quá trình ngẫu nhiên Hàm tự tương quan của quá trình ngẫu nhiên X(t) là: 1 (nhiễu trắng: white noise) 2 B B Tín hiệu x(t) đưa qua mạch lọc có đáp ứng tần số: Xác định tổng công suất ở ngõ ra mạch lọc: -fc fc 1 Psd ở ngõ ra mạch lọc: Φ 2 Φ Φ Tổng công suất ở ngõ ra mạch lọc: 1 1 0 Φ 2 2 2 6:41 PM Chương 2 25 Quá trình ngẫu nhiên R Cho quá trình ngẫu nhiên nhiễu trắng X(t) là ngõ vào của mạch như hình vẽ. X(t) Y(t) C Xác định yy(f), yy() và E[Y2(t)] Tính H(f) Φ Φ Áp dụng: Φ 6:41 PM Chương 2 26 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 p | 1593 | 436
-
BÀI TẬP TÍN HIỆU SỐ
3 p | 291 | 83
-
Bài giảng Tín hiệu số - Chương 3: Điều chế số
14 p | 272 | 72
-
Bài giảng Tín hiệu số - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin số
10 p | 122 | 14
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 7 (Lecture 14) - Trần Quang Việt
16 p | 105 | 7
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 6 - Huỳnh Thái Hoàng
120 p | 41 | 5
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Giới thiệu - TS. Đặng Quang Hiếu
9 p | 27 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Phép biến đổi Fourier - TS. Đặng Quang Hiếu
54 p | 37 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 5 - Huỳnh Thái Hoàng
100 p | 39 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Lê Vũ Hà (Bài 2)
23 p | 30 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 19 – Trần Quang Việt
9 p | 38 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 10 – Trần Quang Việt
20 p | 42 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - Huỳnh Thái Hoàng
88 p | 34 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Lê Vũ Hà (Bài 1)
21 p | 57 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Lê Vũ Hà (Bài 1)
29 p | 42 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Trần Thủy Bình
61 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Trần Thủy Bình
30 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn