intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học cơ sở 3 (Ngôn ngữ lập trình C)

Chia sẻ: Hoa Quỳnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:155

254
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 6 bài, bài giảng "Tin học cơ sở 3 - Ngôn ngữ lập trình C" trình bày tổng quan về ngôn ngữ lập trình C, kiểu chuổi ký tự, các kiểu dữ liệu cơ sở, cấu trúc điều khiển, hàm và chương trình,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học cơ sở 3 (Ngôn ngữ lập trình C)

  1. Tin học cơ sở 3 (NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C)
  2. Tài liệu • Phạm Văn Ất,  Kỹ thuật lập trình C Cơ sở  và nâng cao, NXB Giao thông Vận tải,  2006. • Bùi Thế Duy, Lập trình căn bản với C,  NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2012. 2
  3. Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập  trình C • Ngôn ngữ C có một số các đặc điểm nổi  bật sau : – C là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân  biệt chữ Hoa – chữ thường. – Một chương trình C bao giờ cũng gồm một  hoặc nhiều hàm và các hàm rời nhau. 3
  4. I. Hướng dẫn cài đặt môi trường kết hợp Dev C 1. Download bản Dev C++ 4.9.9.2 full 2. Cài đặt: Chạy file cài đặt DEV­C++ (file  devcpp.exe) 3. Vào menu "Tools" chọn "Compiler Options". ­ Vào tab "Settings" tab, nhấn vào "Linker"  ở khung bên trái và thay đổi thông số  "Generate debugging information" sang  "Yes": ­ Nhấn OK 4
  5. II. Hướng dẫn sử dụng môi trương kết hợp Dev C 1. Khởi động 2. Mở File Mở file mới : File ­> New ­> Source File Mở file đã có: File ­> Open 1. Ghi File File\ Save (Ctrl+S) : Ghi tệp mới đang soạn thảo  vào đĩa File\ Save as : Ghi tệp đang soạn thảo vào đĩa  theo tên mới hoặc đe lên tệp đã có 5
  6. • Chạy một chương trình –  Biên dịch: Execute\ Compile (Ctrl+F9) – Thực thi chương trình: Execute\ Run  (Ctrl+F10) • Thoát khỏi Dev C – Thoát hẳn khỏi C: File \ Exit 6
  7. III. Các bước lập trình • Bước 1: Phân tích vấn đề và xác định các  đặc điểm. (xác định I­P­O: Input­Pprocess­ Output (Quy trình nhập­xử lý­xuất)) • Bước 2: Đưa ra giải pháp. (đưa ra thuật  giải) • Bước 3: Cài đặt. (viết chương trình) • Bước 4: Dịch chương trình • Bước 5: Chạy kiểm chứng và hoàn thiện  chương trình. (thử nghiệm bằng nhiều số  liệu và đánh giá) 7
  8. III. Các bước lập trình • Ví dụ – Thuật toán giải PT bậc nhất: ax + b = 0 (a, b là các số thực). Đầu vào: a, b thuộc R Đầu ra: nghiệm phương trình ax + b = 0 • Nếu a = 0 • b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì. • b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm. • Nếu a ≠ 0 • Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a
  9. Sử dụng lưu đồ - sơ đồ khối Bắt đầu Đọc a,b Đ S a=0 Đ S Tính b=0 x = -b/a Xuất Xuất Xuất x “Vô số nghiệm” “Vô nghiệm” Kết thúc
  10. Sử dụng mã giả • Vay mượn ngôn ngữ nào đó để biểu diễn  thuật toán. Đầu vào: a, b thuộc R Đầu ra: nghiệm phương trình ax + b = 0 If a = 0 If b = 0 Xuất “Phương trình vô số nghiệm” Else Xuất “Phương trình vô nghiệm” Else Xuất “Phương trình có nghiệm x = -b/a”
  11. Bài tập Xác định Input, Process, Output của các chương  trình sau: 1. Đổi từ tiền VND sang tiền USD. 2. Tính điểm trung bình của học sinh gồm các môn  Toán, Lý, Hóa. 3. Giải phương trình bậc 2: ax2  + bx + c = 0 4. Kiểm tra 2 số a, b giống nhau hay khác nhau. 11
  12. IV. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 1. Các thành phần của NNLT C – Tập các ký tự • Chữ cái: A .. Z, a .. z • Chữ số Ả rập: 0..9 • Ký hiệu toán học : + ­ * / = ( ) • Ký tự gạch nối: _ • Các ký hiệu đặc biệt khác như : . , ; : [ ] { } ? ! \ & | % # $,… – Từ khóa là các từ dành riêng trong ngôn ngữ. => Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương  trình con (tồn tại dưới dạng hàm, không tồn tại dưới dạng thủ  tục). • Char, do, int, float, for, do, While,… – Tên file (tệp)  • Tên file là một dãy ký tự dùng để chỉ tên. • Tên tệp được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số , nhưng bắt  buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc dấu _. • Số ký tự tối đa của một tên là 255 ký tự, và không cho phép có  12
  13. • Ví dụ tên tệp – Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1 – Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh – Tên cũng phân biệt chữ hoa chữ thường, do  đó các tên sau đây khác nhau: • BaiTap khác baitap, … Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  14. V. Cấu trúc một chương trình trong NNLT  C • Một chương trình thường là tập hợp  các câu lệnh, có thể  có hoặc không có các ghi chú. • Trong C, ghi chú được đặt giữa cặp /* và */, nếu chú thích  cho dòng dùng 2 dấu // • Chương  trình  còn  có  thể  có  các  chỉ  dẫn  tiền  biên  dịch  (được  thực  hiện  trước  khi  chương  trình  được  biên  dịch,  VD: chỉ dẫn  #include để khai báo sử dụng thư viện. 14
  15. Cấu trúc chương trình C #include “…” // Khai báo thư viện int main() // Hàm chính { int x; // Khai báo biến hàm int Nhap(); // Khai báo hàm … // Các lệnh }
  16. Chú ý:  Các từ include, stdio.h, void, main, printf,…  phải viết bằng chữ thường.  Chuỗi trong nháy kép là chuỗi cần in ra "Bạn có  thể viết chữ HOA, thường tùy ý".  Kết thúc câu lệnh phải có dấu chấm phẩy (;).  Kết thúc tên hàm không có dấu chấm phẩy hoặc  bất cứ dấu gì.  Ghi chú phải đặt trong cặp /* …. */, hay //  Thân hàm phải được bao bởi cặp { }. 16
  17. Ví dụ #include #include int main() { int x, y, tong; printf(“Nhap hai so nguyen: ”); scanf(“%d %d”, &x, &y); tong = x + y; printf(“Tong hai so la %d”, tong); getch(); } Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  18. Một số thư viện trong Dev C ­ stdio.h  : Chứa các hàm vào/ ra chuẩn (standard  input/output). Gồm:  printf(), scanf(), getc(), putc(), gets(), puts(), … + Lệnh printf: dùng để in ký tự ra màn hình. + lệnh scanf: dùng để nhập giá trị vào cho biến. ­ conio.h  : Chứa hàm getch(), getche(), putch(), … ­math.h: Thư viện chứa các hàm tính toán gồm các hàm  abs(), sqrt(), log(),… ­ windows.h: Chứa hàm xóa màn hình: system(“cls”),… ­String.h: Chứa các hàm về chuỗi: Char,… Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
  19. && VC VC BB BB Bài 2. Các kiểu dữ liệu cơ sở  C có 4 kiểu cơ sở như sau:  Kiểu số nguyên (int): giá trị của nó là các số nguyên như : -2, 10,…  Kiểu số thực(float): giá trị của nó là các số thực như 3.14, 29.12, -17.06, …  Kiểu logic(bool): giá trị đúng hoặc sai.  Kiểu ký tự(char): 256 ký tự trong bảng mã ASCII. Các kiểu dữ liệu cơ sở 19
  20. && VC VC BB BB  Kích thước của các kiểu dữ liệu cơ sở Các kiểu dữ liệu cơ sở 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2