Tình hình Chiến lược Điều trị
Nhiễm khuẩn Tiết Niệu tại Việt Nam
PGS.TS.BS Nguyễn Tuấn Vinh
Chủ tịch Hội Tiết niệu -Thận học TP. Hồ Chí Minh
Tổng quan
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKTN) ảnh hưởng trên 150
triệu người trên thế giới, là một trong những bệnh nhiễm
khuẩn phổ biến nhất với một gánh nặng tài chính đáng kể cho
xã hội.
Ở VN, NKTN là bệnh nhiễm khuẩn phổ biến ở mọi lứa tuổi
trong cộng đồng và trong BV, trong các đơn vị chăm sóc đặc
biệt, hậu phẫu.
Tỉ lệ NKTN xuất hiện ở 50-60% phụ nữ ít nhất 1 lần trong đời
và 50% trong số đó có tình trạng nhiễm khuẩn tái diễn. NKTN
là nhiễm trùng đứng thứ 3 ở trẻ em
Wagenlehner FME et al. Nature Rev. Urol. 2020; 17: 586-600
NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU: CĂN NGUYÊN VI KHUẨN
Căn nguyên vi sinh gây bnh trong
các NKTN phc tp: viêm bàng
quang, viêm đài b thn
urosepsis: P. aeruginosa,
Enterobacteriaceae
Enterococcus
Kháng kháng sinh
Do tình trạng kháng kháng sinh, ngày càng nhiều
bệnh nhiễm trùng thông thường như viêm đường
hấp, nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh lao và
bệnh do thực phẩm gây ra đang trở nên khó điều
trị hơn và đôi khi không thể điều trị được.
https://www.who.int/vietnam/health-topics/antimicrobial-resistance
Kháng sinh chiếm
hơn 50% lượng
thuốc dùng cho
người ở VN rất
phổ biến các nhà
thuốc
88-97% thuốc kháng
sinh bán nhà
thuốc không có toa,
việc này không
được cho phép
Nghiên cứu các BV
tại VN cho thấy 1/3
bệnh nhân được chỉ
định dùng kháng sinh
không phù hợp
Các yếu tố làm tăng mức độ kháng thuốc tại bệnh viện
1. Slượng bệnh nhân quá tải
2. Nhiều BN nặng, suy giảm miễn dịch
3. Nhiều thiết bị kỹ thuật mới được áp dụng
4. Tăng các VK đề kháng từ cộng đồng
5. Kiểm soát nhiễm khuẩn, thực hành cách ly chưa hiệu quả.
Chưa tuân thủ các qui định về KSNK
6. Tăng sử dụng kháng sinh trong Ngoại khoa
7. Tăng điều trị KS theo kinh nghiệm kháng sinh phổ rộng
8. Sử dụng quá nhiều KS tính theo đầu khoa phòng trong 1
đơn vị thời gian
Shlaes et al. Infect. Control Hosp. Epidemiol. 1997;18(4): 275-91
thể can thiệp được thông qua chương trình quản kháng sinh
kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện