HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNG<br />
<br />
Kiểm tra miệng:<br />
Bài 5 trang 73(SGK):<br />
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O<br />
không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA,OB,OM.<br />
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?<br />
<br />
Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc?<br />
x<br />
x<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
A<br />
y<br />
<br />
Hình 1<br />
v<br />
<br />
F<br />
<br />
N<br />
<br />
b<br />
<br />
M<br />
M<br />
<br />
u<br />
a<br />
<br />
N<br />
<br />
Hình 4<br />
<br />
Hình 3<br />
u<br />
<br />
Hình 2<br />
<br />
t<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
O<br />
Hình 5<br />
<br />
v<br />
<br />
D<br />
Hình 6<br />
<br />
C<br />
<br />
BT6a,b.SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:<br />
góc xOy<br />
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ……………...<br />
cạnh của góc xOy<br />
Điểm O là đỉnh<br />
…… Hai tia Ox, Oy là hai<br />
……………………...<br />
điểm S có hai cạnh là……………..<br />
hai tia SR, ST<br />
b) Góc RST có đỉnh là ………<br />
có hai cạnh là hai tia đối nhau<br />
c) Góc bẹt là góc<br />
……………………..<br />
<br />
Một số hình ảnh góc trong thực tế:<br />
<br />
Hai cạnh của thước xếp tạo thành<br />
một góc<br />
<br />
Chùm ánh sáng laser tạo thành những góc<br />
<br />