YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng tóm tắt Chính sách xã hội - Nguyễn Văn Nga
748
lượt xem 210
download
lượt xem 210
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng tóm tắt "Chính sách xã hội" nhằm trình bày về vấn đề xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội, những khái niệm và một số vấn đề lý luận cơ bản của chính sách xã hội, một số lý thuyết và mô hình về chính sách xã hội, cơ cấu và hệ thống chính sách xã hội.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng tóm tắt Chính sách xã hội - Nguyễn Văn Nga
- T R Ư Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C Q UY NH Ơ N KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC &CÔNG TÁC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NGA BÀI GIẢNG TÓM TẮT CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Dành cho sinh viên ngành Công tác xã hội Quy Nhơn, 2010 0
- MỤC LỤC Trang Chương 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI ..................................................................................................1 I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội ......................1 II .Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội.......................................................3 Chương 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT S Ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI ...........................................................................................................................5 I. Khái niệm chính sách xã hội………………………………………………………….5 II. Đặc trưng của chính sách xã hội……………………………………………………..12 III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội...........................................14 IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội…………………..15 V. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội…………………………........ 17 Chương 3 - MỘT S Ố LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI………...22 I. M ột số lý thuyết về chính sách xã hội………………………………………………22 II. Các học thuy ết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội………………………….25 III. Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan……………………………………27 Chương 4 - CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI………………………….32 I. Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội………………………………………..32 II. M ột số chính sách xã hội cụ thể……………………………………………………33 III. Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính sách xã hội…………………….56 1
- Chương 5 - CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM………………………………………..60 I. Qúa trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam…………………..60 II. Ba kiểu chính sách phúc lợi ở Việt Nam…………………………………………..61 III. Khung chính sách và pháp luật p húc lợi xã hội…………………………………….65 IV. M ô hình phân tích hiện trạng và chính sách phúc lợi xã hội , áp dụng trong trường hợp Việt Nam……………………………………………………………………………68 V. Những đặc điểm và vấn đề của phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay……………...69 VI. M ột số vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay………………………………75 Chương 6 - HOẠCH ĐỊNH CHÍNH S ÁCH XÃ HỘI…………………………………… 78 I. Vị trí và mục đích của việc hoạch định chính sách xã hội………………………… 78 II. Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách xã hội……………………………..81 III. Quá trình hoạch định chính sách xã hội…………………………………………… 91 IV. Thử vận dụng lý luận vào thực tiễn trong việc hoạch định chính sách xã hội……… 107 2
- CHƯƠNG 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội Vào giữa thế kỷ 19, Châu Âu có những chuyển biến lớn về nền sản xuất hàng hóa. Tính tất yếu đó bộc lộ ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi về các điều kiện vất chất và tinh thần và các tiền đề cần thiết cho sự nhận thức xã hội. Lúc bấy giờ, các cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại đã làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế - xã hội cũ đã tồn tại hàng ngàn năm trước đó ở Anh, Pháp và Đức. Hệ thống kinh tế xã hội kiểu phong kiến bị sụp đổ trước sức mạnh của lực lượng sản xuất và thị trường hàng hóa công nghiệp của nền đại công nghiệp. Mốc đánh dấu là vào năm 1862, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đang thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức. Vào thời gian này, châu Âu đã hòan thành cuộc cách mạng công nghịêp, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, cơ khí là chủ yếu. Điều này đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ cấu của nền sản xuất mà xã hội trước chưa có được, việc cơ cấu xã hội biến đổi làm cho các giá trị, quan điểm, khuôn mẫu hành vi và các giá trị thay đổi. Điều này đã làm cho tòan bộ xã hội bị đảo lộn. Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đầu thế kỷ 19 đã đưa đến những thay đổi lớn lao trong xã hội. Từ sự hỗn độn của thời trung cổ đã hình thành nên một thế giới mới, nẩy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người. Đó là những sản phẩm mới, những tư tưởng mới, khái niệm mới, nền văn hóa lối sống mới, một cấu trúc xã hội mới. Nói chung là một hình thái kinh tế -xã hội mới. Song song với những tiến bộ về mặt của kinh tế thì cuộc cách mạng công nghiệp thương mại tây Âu cũng làm nẩy sinh một loạt vấn đề xã hội gay gắt như sự bùng nổ dân số, nghèo đói, tội ác và thấp nghiệp tệ nạn xã hội gia tăng, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội, …đặc biệt là sự xuất hiện của giai cấp vô sản. Giữa thế kỷ 19, giai cấp tư sản khẳng định là giai cấp thống trị xã hội. Điều này đã làm cho giai cấp công nhân hình thành và phát triển cả về số lượng và chất lượng, làm biến đổi nền sản xuất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội, làm cho xã 3
- hội xuất hiện giai cấp, mâu thuẫn và xung đột giai cấp, xung đột giữa giai cấp vô sản và tư sản , giữa chủ và thợ về lợi ích kinh tế ngày càng gay gắt dẫn đến những cuộc cách mạng và khởi nghĩa vũ trang. Ví như các cuộc cách mậng tư sản đầu tiên ở Pháp ( 1871) vaø tieáp ñoù ôû Nga (1917) hình thaønh vaø phaùt trieån lyù töôûng caùch maïng vaø chuû nghóa xaõ hoäi cho giai caáp bò boùc loät vaø caùc daân toäc thuoäc ñòa. Sự xuất hiện của xã hội công nghiệp đã làm đảo lộn tòan bộ những hệ thống giá trị, quan điểm, chuẩn mực, các quan hệ xã hội đã từng tồn tại trong xã hội trước đó. Điều này làm cho xã hội thay đổi một cách nhanh chóng, quan hệ tương tác và cấu trúc xã hội trở nên phức tạp, mất ổn định, gây ra hậu quả khó lường. Từ thực tiễn như vậy nảy sinh nhu cầu thực tiễn phải lập lại ổn định trật tự xã hội, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội đó.Do vậy, Giới tri thức tây Âu thời đó đã nghiên cứu và tranh luận xung quanh cái được gọi là “ vấn đề xã hội”, được xác định như là vấn đề công nhân : hòan cảnh sống và lao động của giai cấp vô sản và gia đình họ ( trong cuốn sách Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh , ăngghen đã mô tả đòi sống thực của giai cấp công nhân điều này dẫn đến xuất hiện một loạt vấn đề xã hội = vấn đề công nhân.. Nhiều nhận định và đề xuất giải pháp khác nhau cho vấn đề này đã xuất hiện. Bên cạnh giải pháp mang tính cách mạng ( chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trong đó Chủ nghĩa mác- Ăngel giải thích và đưa ra giải pháp dựa trên sự phát triên của các phương thức sản xuất. Họ cho rằng cần có sự thay đổi phương thức sản xuất . Một số nhà xã hội học đưa ra hướng giải quyết bằng công tác xã hội. Một số khác lại đưa ra hướng giải quyết khác là chính sách xã hội như là những giải pháp manh tính lịch sử cho các vấn đề xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa. * Ở phương Đông 4
- Điều kiện kinh tế- xã hội ở phương Đông có nhiều nét khác hẳn với xã hội phương Tây, vì vậy việc hình thành và phát triển chính sách xã hội cũng khác nhau. - Trước hết là tính cộng đồng của công xã nông thôn, nhờ kết cấu chặt chẽ và luật lệ của nó mà dễ dàng huy động lực lượng xã hội cho việc phục vụ và phát triển đất nước , thực thi nghĩa vụ của công dân. - Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, phật giáo tới việc thực hiện những chính sách trong xã hội. - Xã hội phương Đông coi trọng lễ giáo trong quản lý xã hội. Họ nhấn mạnh việc đức trị hơn là pháp trị. Tinh thần nhân đạo, trách nhiệm và tình yêu thương nhau luôn là cơ sở và gắn liền với quá trình phát triển cuả chính sách xã hội. - Chính sách xã hội ở Việt Nam cũng có quá trình phát triển mang đặc thù của mình. II. Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội Chính sách xã hội được hình thành và phát triển lâu đời và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống tri thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người. 1. Trong hệ thống các khoa học nói chung, khoa học xã hội và nhân văn nói riêng. Đặc biệt là trong khoa học quản lý, kinh tế, xã hội học, luật học… Trong khi nghiên cứu chính sách xã hội đòi hỏi kiến thức của nhiều ngành khoa học và là bộ phận kiến thức của khoa học xã hội – nó tác động và góp phần hòan thiện các tri thức khoa học khác. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu hoạt động của con người cũng càng đa dạng, phong phú, đồng thời cũng nẩy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, cho nên việc nghiên cứu chính sách xã hội càng trở nên bức bách, mục tiêu trước mắt của nó là giảm bớt những vấn đề xã hội phức tạp, hướng tới sự cân bằng xã hội trong chừng mực nhất định, mục tiêu xa hơn là tiến tới thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng cho sự phát triển tòan diện của cá nhân con người trong xã hội. Các nhà khoa học trên thế giới đã dầy công nghiên 5
- cứu xây dựng hệ thống lý thuyết về chính sách xã hội và lý thuyết về những vấn đề xã hội. nhiều trường đại học ở Mỹ, Anh, Philipin đã đưa chính sách xã hội vào chương trình giảng dạy ỏ bậc đại học và sau đại học. 2. Trong hoạt động thực tiễn rõ ràng chính sách xã hội tác động mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách xã hội nào phản ánh đúng hiện thực khách quan, đời sống xã hội, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗi giai tầng lịch sử sẽ góp phần giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội mới nảy sinh. Ngược lại, chính sách xã hội nào bảo thủ, không theo kịp những vấn đề xã hội đang diễn ra, không phản ánh đúng hiện thực cuộc sống của người dân, sẽ gây những hệ quả xấu, làm tăng tính phức tạp trong đời sống xã hội. Vì vậy chính sách xã hội đúng đắn sẽ góp phần ổn định và phát triển đất nươc. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam về mặt lý luận cũng như thực tiễn – chính sách xã hội luôn ở vị trí trung tâm. Ngay từ đại hội lần thứ VI đã khẳng định : “ chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con người, và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất”. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Phân tích nguyên nhân hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã hội? Tại s ao chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu Âu vào thế kỷ 19? Câu 2 : Trình bày vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Kết thúc chương này sinh viên cần nắm được tác động của cuộc cánh mạng công nghiệp ở châu Âu vào giữa thế kỷ 19 đến việc hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã 6
- hội. Lý giải được tại sao khoa học về chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu Âu vào thời gian này. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Buøi Theá Cöôøng 2002. Chính saùch xaõ hoäi vaø Coâng taùc xaõ hoäi ôû Vieät Nam thaäp nieân 90, Khoa hoïc Xaõ hoäi, Haø Noäi. [2] Lê Ngọc Hùng 2002. Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [3] Buøi Theá Cöôøng 2004. Đề cương bài giảng môn chính sách xã hội. Đại học khoa học Xã hội và Nhân v ăn Tp. Hồ Chí M inh. CHƯƠNG 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. I. Chính sách xã hội là gì? Khái niệm ‘xã hội” Cho đến nay còn nhiều người hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo nghĩa rộng “xã hội” được hiểu như là tất cả những gì gắn với xã hội loài người nhằm phân biệt nó với các hiện tượng tự nhiên. “Cái xã hội” dùng trong khái niệm chính sách xã hội không đồng nghĩa với “ cái xã hội” mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động đời sống con người, mỗi nhóm và tập đòan người trong một xã hội xác định. Khái niệm xã hội, trong nghĩa rộng, không chỉ dành riêng cho con người mà ám chỉ mọi tổ chức của các sinh vật có tương quan lệ thuộc lẫn nhau. Cụ thể hơn, một xã hội là 7
- một tập hợp những sinh vật (1) được tổ chức, có phân công lao động tồn tại qua thời gian, (2) s ống trên một lãnh thổ, trên một địa bàn (3) và chia sẽ những mục đích chung, cùng nhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu của đời sống như nhu cầu tái sản xuất, nhu cầu an ninh, các nhu cầu tinh thần… Định nghĩa này Phân biệt khái niệm xã hội với khái niệm dân số. Khái niệm dân số không hàm ý một tổ chức xã hội, trong khi khái niệm xã hội nhấn mạnh những mối quan hệ hổ tương giữa các thành viên trong xã hội. Định nghĩa như trên xã hội cũng không đồng nghĩa với quốc gia, mặc dù trong thế giới hiện nay, khái niệm xã hội thường ám chỉ một quốc gia, một nhà nước, bởi lẽ thông thường một thành viên của xã hội họ nghĩ rằng họ là thành viên của một quóc gia nhất định. Nhưng không phải luôn luôn như vậy và trong nhiều trường hợp không có sự đồng nhất giữa xã hội và nhà nước. Đó cũng chính là nguyên nhân của nhiều cuôc nội chiến, của nhiều cuộc xung đột xã hội như trường hợp của Palestine, của những thổ dân châu Mỹ hay của bộ lạc Ibo ở Nigeria. Xã hội con người khác xã hội của loài vật, bởi lẽ con người có khả năng thay đổi hình thái và chức năng của xã hội để thích ứng với hòan cảnh, hay nói cách khác con người có khả năng xây dựng cho mình một nền văn hóa. Văn hóa cho phép con người sống trong xã hội không chỉ dựa trên sự phân công lao động , trên sự lệ thuộc hổ tương mà còn chia sẽ những giá trị, những niềm tin chung. Cùng nhắm tới việc thực hiện một chức năng xã hội, nhưng văn hóa cho phép con người, thuộc những nền văn hóa khác nhau, có những loại hình quan hệ xã hội, tương tác xã hội khác nhau. Do đó một khi đã được sản sinh, văn hóa và xã hội phát triển đan xen một cách rất phức tạp. () Theo các mác và ăng ghen, xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa người và người làm nền tảng. xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân, “ là sản phẩm của tác động qua lại giữa những con người.( Các Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 21) Vấn đề xã hội? 8
- Thế nào là vấn đề xã hội? vấn đề này được xem xét dưới nhiều phương diện, góc độ khác nhau trong các ngành , môn khoa học khác nhau. Theo các nhà xã hội học thì có vấn đề xã hội khi những thành viên của một cộng đồng (lớn hay nhỏ) nhận thấy có những dấu hiệu hoặc điều kiện gây ảnh hưởng, tác động hoặc đe dọa đến chất lượng cuộc sống của họ và đòi hỏi phải có những biện pháp, giải pháp để phòng ngừa, ngăn chặn giải quyết tình trạng đó theo hướng có lợi cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng Ở bình diện khác, có quan điểm cho rằng, theo Mác thì xã hội là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người và như vậy nó chính là đối tượng nghiên cứu của việc nghiên cứu các vấn đề xã hội nói chung và chính sách xã hội nói riêng. Theo quan điểm này thì vấn đề xã hội được hiểu rất rộng và khó xác lập. Có quan niệm lại đặt các vấn đề xã hội bên cạnh các vấn đề khác như kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội… quan điểm này cũng mang tính tương đối mà thôi vì trong từng vấn đề cụ thể đã chứa đựng trong đó cả khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa và cả khía cạnh xã hội. Ví như vấn đề lao động việc làm nó hàm chứa cả vấn đề kinh tế và vấn đề xã hội. Vậy: “ Vấn đề xã hội là những vấn đề phát sinh trong lòng xã hội liên quan đến con người, liên quan đến sự công bằng, bình đẳng trong xã hội, đến cơ hội tồn tại và phát triển, đến sự hưởng thụ các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Đó là các vấn đề có ảnh hưởng tác động, thậm chí đe dọa sự phát triển bình thường của con người, của cộng đồng xã hội, tác động xấu đến chất lượng sống của con người, của cộng đồng và do vậy đòi hỏi phải có những giải pháp, biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, ngăn chăn, điều chỉnh hoặc giải quyết theo hướng bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội. ( 9
- “ Vấn đề xã hội là những tình huống nảy sinh trong đời sống xã hội mà cách thức và những biện pháp giải quyết của chủ thể ( con người, nhóm xã hội) chưa đạt được kết quả mong muốn. chẳng hạn như là nghèo đói, mại dâm, thất nghiệp, ma túy…” Chính sách xã hội là gì? Đây là vấn đề gây không ít tranh cãi. Để làm rõ vấn đề này trước tiên cần nghiên cứu và phân tích một số khái niệm lien quan như: “ Chính sách” và Xã hội” Ch ính sách? 1. Khái niệm “chính sách”. Theo nhiều nhà nghiên cứu, “chính sách” là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đòan xã hội gắn trực tiếp họăc gián tiếp với tổ chức, hoạt động của nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đòan xã hội ấy. Chính sách thường được thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống pháp luật, các quy chuẩn hành vi và những quy định khác. ( GS. Nguyễn Đình Tấn) 2. Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.( TS. Lê Chi Mai) 3. Chính sách là một quá trình hành động có mục đích được theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm.( James Anderson. Hoạch định chính sách công, Houghton Mifflin, 1990, tr.5.) 4. Chính sách lµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ, liªn quan ®Õn nh÷ng môc tiªu c¬ b¶n, mét chuçi c¸c hµnh ®éng, mét tËp hîp c¸c quy t¾c vµ ®iÒu chØnh. Cã thÓ ph©n tÝch chÝnh s¸ch theo nghÜa c¸c gi¸ trÞ, môc tiªu (targets), nguån lùc, phong c¸ch vµ chiÕn lîc.( PGS.TS. Buøi Theá Cöôøng- baøi giaûng Chính saùch xaõ hoäi) 10
- 5. Chính sách là tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đối xử khác nhau giữa các nhóm trong một hệ thống xã hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống.” Như vậy, khi nói đến chính sách, luôn có các yếu tố sau: Một chủ thể tạo dựng và thực thi chính sách Các nhóm xã hội khác nhau bị tác động bởi chính sách. Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội Mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống. (Vuõ Cao Ñaøm- Ñeà cöông baøi giaûng xaõ hoäi hoïc moâi tröôøng) Khoa học chính sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp các tri thức và phương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sách và quy trình chính sách, tìm ra thực chất, nguyên nhân và kết quả của chính sách, cung cấp những kiến thức liên quan đến chính sách nhằm mục đích cải tiến hệ thống chính sách và nâng cao chất lượng của chính sách.( TS. Lê Chi Mai) Từ những đĩnh nghĩa và phân tích khái niệm như trên về chính sách và xã hội ta có thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách xã hội. “cái xã hội” dùng trong chính sách xã hội là “cái xã hội” theo nghĩa hẹp. Nó đang được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất hiểu như mối qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiều mặt của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng . Điều này không có nghĩa là “ cái xã hội” theo nghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa đựng mọi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng mà chính xác hơn, nó chính là yếu tố con người , là khía cạnh nhân văn của tất cả những mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng ấy. như vậy cái xã hội theo nghĩa hẹp chính là mục tiêu, là mục đích của tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng của con người. Quan hệ giữa “cái xã hội” theo nghĩa hẹp với cái “ kinh tế” “ chính trị” “ văn hóa” “ tư tưởng” những cái chung với những cái riêng. Người ta có thể tìm thấy cái xã hội này thông qua việc phân tích. chính sách xã hội 11
- 1. v. z Ro – Go – vin cho rằng : “ chính sách xã hội là lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống về các qúa trình xã hội, quyết định hoạt động sống của con người trong xã hội, xét theo khả năng tác động, quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở để xem xét csxh như là sự hoà quyện của khoa học và thực tiễn, như là sự p hân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xã hội và sự vận động thực tiễn các tri thức thu nhận được nhằm mục đích quản lý các quá trình và quan hệ ấy. (v. z Ro – Go – vin - Ch ính sách xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển: M ockba,1980, tr10- 11; bản dị ch thông tin khoa học xã hội). 2. Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện và điều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người(con người ở đây được xét theo góc độ con người xã hội,chứ không phải là con người kinh tế, hay con người kĩ thuật…) để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu cuộc sống chính đáng của con người,phù hợp với các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế,văn hóa,xã hội của các thời kỳ nhất định,nhằm bảo đảm sự ổn định và phát triển của xã hội…( Phạm Tất Dong. Chính sách xã hội) 3 . “Chính sách xã hội là gì? Hiểu ý nghĩa khái quát nhất,chính sách xã hội là hệ thống các quan điểm,cơ chế,giải pháp và biện pháp mà Đảng cầm quyền và Nhà nước đề ra tổ chức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm soát, điều tiết và giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra trước xã hội”( PGS.TS Phạm Hữu Nghị). 4. Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế bằng pháp luật của Nhà Nước thành một hệ thống quan điểm, chủ trương phương hướng và biện pháp để giải quyết những vấn đề xã hội nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội liên quan đến công bằng xã hội và phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội.( PGS.TS.Lê Trung Nguyệt). 5. Chính sách trước hết là một khoa học, chính sách xã hội phải là thành tựu của những sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội , trả lời những câu hỏi của cuộc sống, ở dạng hoạt động thực tiễn của đặc thù này. Chính sách xã hội cần được xem xét như một lĩnh vực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn, khoa học nghiên cứu về 12
- chính sách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh tế xã hội nước ta hiện nay.( GS. Phạm Như Cương.) Từ định nghĩa về chính sách xã hội nêu trên có thể thấy rằng khái niệm chính sách xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản hợp thành sau đây: 1. Chủ thể đặt ra chính sách xã hội: tổ chức chính trị lãnh đạo. ÔÛ nước ta là Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức hoạt động xã hội. 2. Nội dung các chính sách xã hội dựa trên những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và thể chế nào? 3. Các đối tượng của các chính sách xã hội ( chung, riêng, đặc biệt) 4. Những mục tiêu nhằm đạt tới. Hay nói cách khác là cần trả lời bốn câu hỏi sau: 1. Ai đặt ra chính sách xã hội? 2. Đặt chính sách xã hội cho ai? 3. Nội dung của các chính sách xã hội là gì? 4. Chính sách xã hội nhằm mục đích gì? Như vậy có thể coi chính sách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, các biện pháp của nhà nước, của các đảng phái và tổ chức chính trị khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân phù hợp với trình độ phát triển của đất nước về kinh tế, văn hoá, xã hội … Chính sách xã hội là sự cụ thể hoá và thể chế hoá bằng pháp luật những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. II. Đặc trưng của chính sách xã hội 13
- ChÝnh s¸ch x· héi cã nh÷ng ®Æc trng ®Ó ph©n biÖt víi chÝnh s¸ch kh¸c nh chÝnh s¸ch chÝnh trÞ, chÝnh s¸ch kinh tÕ, t tëng,.... XÐt trªn ph¬ng diÖn qu¶n lý, nh÷ng ®Æc trng ®ã lµ: - ChÝnh s¸ch x· héi bao giê còng liªn quan trùc tiÕp ®Õn con ngêi, bao trïm mäi mÆt cña cuéc sèng con ngêi, lÊy con ngêi vµ c¸c nhãm ngêi lµm ®èi tîng t¸c ®éng ®Ó hoµn thiÖn vµ ph¸t triÓn con ngêi, h×nh thµnh c¸c chuÈn mùc x· héi vµ gi¸ trÞ x· héi. - ChÝnh s¸ch x· héi mang tÝnh x· héi, nh©n v¨n s©u s¾c, bëi môc tiªu c¬ b¶n cña nã lµ hiÖu qu¶ x· héi, gãp phÇn æn ®Þnh, ph¸t triÓn vµ tiÕn bé x· héi, b¶o ®¶m cho mäi ngêi ®îc sèng trong nh©n ¸i, b×nh ®¼ng vµ c«ng b»ng. C«ng b»ng x· héi lµ néi dung c¬ b¶n cña chÝnh s¸ch x· héi. Nhµ níc sö dông chÝnh s¸ch x· héi nh mét c«ng cô ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x· héi, x©y dùng c¸c chuÈn mùc x· héi, ®Þnh híng gi¸ trÞ x· héi míi, huíng vµo c¸i thiÖn, c¸i tèt, h¹n chÕ vµ ®Èy lïi c¸i xÊu, c¸i ¸c,... - ChÝnh s¸ch x· héi cña Nhµ níc thÓ hiÖn tr¸ch nhiÖm x· héi cao, t¹o nh÷ng ®iÒu kiÖn, c¬ héi nh nhau ®Ó mäi ngêi ph¸t triÓn vµ hoµ nhËp vµo céng ®ång. Trong thùc tÕ, nhiÒu ngêi cã hoµn c¶nh, ®iÒu kiÖn khã kh¨n, bÊt lîi, bÞ thiÖt thßi do ®ã cÇn sù trî gióp cña Nhµ níc vµ céng ®ång. Sù ®Çu t cña Nhµ níc, sù trî gióp cña céng ®ång kh«ng ph¶i lµ sù bao cÊp hay cøu tÕ x· héi theo kiÓu ban ¬n, mµ lµ tr¸ch nhiÖm cña toµn x· héi, lµ sù ®Çu t cho ph¸t triÓn. - HiÖu qu¶ cña chÝnh s¸ch x· héi lµ æn ®Þnh x· héi, n©ng cao chÊt lîng cuéc sèng, ®¶m b¶o c«ng b»ng x· héi. §Ó thùc hiÖn chÝnh s¸ch x· héi, ®¹t ®óng c¸c môc tiªu, ®èi tîng vµ hiÖu qu¶ ph¶i cã nh÷ng ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o ë møc cÇn thiÕt ®Ó chÝnh s¸ch ®i vµo cuéc sèng. ChÝnh s¸ch x· héi ph¶i ®îc kÕ ho¹ch ho¸ b»ng c¸c ch¬ng tr×nh, dù ¸n cã môc tiªu; h×nh thµnh c¸c quü x· héi; ph¸t huy vai trß vµ søc m¹nh cña céng ®ång, cña c¸c c¬ së vµ tæ chøc x· héi; ph¸t triÓn hÖ thèng sù nghiÖp hoÆc dÞch vô x· héi; t¨ng cêng lùc lîng c¸n sù x· héi. 14
- - Chính sách xã hội còn có đặt trưng quan trọng là tính kế thừa lịch sử. Một chính sách xã hội đi vào được lòng người, sát với dân là một chính sách mang bản sắc dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát huy được tryền thống đạo đức, nhân văn sâu sắc của dân tộc ta. Đặc biệt là long yêu nước, cần cù chịu khó, tính cộng đồng cao, đùm bọc lẫn nhau , uống nước nhớ nguồn… - Khoa học chính sách xã hội là ngành học lấy hành động làm định hướng, thể hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Khoa học chính sách không phải là một ngành khoa học lý luận thuần túy hoặc nghiên cứu cơ bản mà là một ngành khoa học có tính ứng dụng mạnh. Khoa học chính sách lấy giá trị làm định hướng. Có thể nói, khoa học chính sách là sự nghiên cứu lý luận nói chung, mà việc lựa chọn lại lấy giá trị làm cơ sở. Do đó, khoa học chính sách không chỉ mang tính chất miêu tả, tức là nghiên cứu những lý luận liên quan đến tính chất, nguyên nhân và kết quả của chính sách công mà nó còn có tính quy phạm, tức là nó chú trọng đến giá trị của chính sách. Cụ thể là khoa học chính sách hướng vào việc lựa chọn và đánh giá các giá trị mà chính sách có thể mang lại. Việc lựa chọn một giá trị nào đó không chỉ thuần túy là sự xem xét và phán đóan về mặt kỹ thuật mà còn cần có sụ suy đóan luân lý. Do đó, mối quan hệ giữa chính sách xã hội và vấn đề đạo đức hay luân lý chiếm một vị trí quan trọng trong khoa học chính sách. III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính s ách xã hội III.1. Đối tượng nghiên cứu của chính sách xã hội Đối tượng nghiên cứu của khoa học chính sách nói chung và chính sách xã hội nói riêng đó chính là hệ thống chính sách cũng như quy trình chính sách trên thực tiễn (bao gồm các khâu hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách). III. 2. Chức năng của chính sách xã hội 15
- 1. Chính sách xã hội với nhiệm vụ khám phá ra các quy luật, các điều kiện và các mối quan hệ qua lại giữa các quan hệ xã hội, quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế giữa nhu cầu và lợi ích của những nhóm xã hội trong một cơ c6ú xã hội cụ thể. Từ đó chính sách xã hội có thể phát hiện ra tính quy luật của xã hội, tính quy luật của chính trị và sự vận động của hệ thống chính trị trong xã hội. Tính quy luật của đời sống tinh thần xã hội, nó phản ảnh đời sống văn hóa và các quan hệ văn hóa xã hội khác. Tất cả các tính quy luật này đều phản ảnh nội dung của chính sách và đóng vai trò quy định nội dung, phương hướng của chính sách xã hội, nên việc nhận thức nó là điều hết sức quan trọng của chính sách xã hội. 2. Chức năng phân tích, dự báo, đề xuất các biện pháp cho công tác quản lý xã hội. Một chính sách xã hội khoa học gắn liền với thực tiễn xã hội sẽ giúp cho các nhà quản lý, lãnh đạo phân tích, dự báo những vấn đề xã hội trong một tương lai gần, hoặ xa, làm cơ sở để lượng giá và đề xuất chính sách xã hội. 3. Chức năng thực tiễn : Chính sách xã hội phản ánh đúng thực tiễn, phù hợp với thực tiễn và xâm nhập vào thực tiễn một cách thích hợp, nó sẽ làm cho xã hội luôn ở trạng thái ổn định, góp phần hòan chỉnh cơ cấu xã hội, đẩy mạnh tính tích cực của các thành viên trong xã hội, sử dụng tốt tiềm năng lao động của đất nước. Sự hòan thiện chính sách xã hội phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, nhưng chính sách xã hội không hoàn tòan phụ thuộc một cách máy móc mà có tính độc lập tương đối. Tóm lại, chính sách xã hội thực hiện những chức năng xã hội khác nhau, và nó thực hiện theo kiểu “ chức năng kép” tùy theo quan điểm xem xét nó : bảo đảm liªn kÕt x· héi ®ång thêi ph©n tÇng x· héi vµ kiÓm so¸t x· héi.Chøc n¨ng qu¶n lý x· héi chung ®ång thêi chøc n¨ng chÝnh trÞ ph¶n ¸nh lîi Ých giai cÊp hoÆc nhãm. III. 3. Mục tiêu của chính s ách xã hội Mục tiêu của khoa học chính sách nói chung và khoa học chính sách xã hội nói riêng là thông qua việc nghiên cứu thực tiễn các chính sách để tìm ra những giải pháp cải tiến hệ thống chính sách, nâng cao chất lượng hoạch định và thực thi chính sách của nhà nước hướng đến mục tiêu cuối cùng là công bằng, an sinh và tiến bộ xã hội. 16
- IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội a. Phương pháp luận 1. Chính sách xã hội phải được nghiên cứu, xây dựng trên cơ sở của phương pháp hệ thống. Trước hết phải thấy rằng chính sách xã hội là một hệ thống các chính sách tác động vào tòan bộ đời sống xã hội, thực hiện mục tiêu cuối cùng là vì con người, vì vậy không thể có một chính sách xã hội độc lập không có lien hệ với các chính sách xã hội khác. Lại không thể có chính sách xã hội mà không gắn với tổng thể các chính sách kinh tế- xã hội. Nói cách khác chính sách xã hội phải được tiếp cận từ hướng tổng thể đi đến cụ thể, từ hướng xác định mục tiêu chung nhất đi đến mục tiêu cụ thể. Mỗi một chính sách xã hội chỉ giải quyết được một vấn đề cụ thể, do vậy mỗi chính sách xã hội có một mục tiêu cụ thể đối tượng tac động và cách giải quyết khác nhau. Nhưng tất cả các chính sách xã hội này chỉ có hiệu quả khi chúng nằm trong một hệ thống chính sách kinh tế - xã hội chung của một quốc gia. 2. Chính sách xã hội phải được xem xét xây dựng trong các mối quan hệ biện chứng. Giữa các chính sách xã hội cũng có mối quan hệ lẫn nhau và quan biện chứng với chính sách kinh tế trong hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội tổng thể. Tòan bộ chính sách kinh tế của một quốc gia nhằm mục tiêu phát triển xã hội, thực hiện các mục tiêu kinh tế là cũng nhăm thực hiện các mục tiêu xã hội. Ngược lại các chính sách xã hội có thực hiện được tốt thì sản xuất mới phát triển, đời sống xã hội được nâng lên và bản than sự phát triển này lại tạo điều kiện vật chất để thực hiện tốt các chính sách xã hội. Tuy nhiên giữa phát triển kinh tế và chính sách xã hội cũn nảy sinh mâu thuẫn. Quá trình phát triển kinh tế sẽ làm cho việc thực hiện các chính sách xã hội tốt hơn tuy nhiên nó cũng gây ra một loạt vấn đề xã hội mới. Do vây cần phải biết dung hòa giữa chính sách phát triển kinh tế và chính sách xã hội. 17
- Trong nội tại của từng chính sách xã hội cũng có sự mâu thuẫn vì bản than chính sách xã hội cũng đã tạo ra sự đối xử khác nhau giữa các nhóm xã hội. Vì vậy các chính sách xã hội phải thể hiện hài hòa được các lợi ích và các mâu thuẫn của các nhóm xã hội, phát huy được sự đóng góp rộng rãi vào sự phát ttriển của xã hội. 3. Chính sách xã hội phải được xây dựng trên cơ sở của phương pháp lịch sử và phát triển Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có những vấn đề xã hội mới nảy sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội, nhưng cũng có những vấn đề ảnh hưởng lâu dài. Giải quyết những vấn đề như vậy cần phải có những đối sách trước mắt và lâu dài. Chính vì vậy mà các chính sách xã hội của bất kỳ quốc gia nào đều mang tính kế thừa và phát huy những thành quả của nhân loại, những kinh nghiệm của đất nước trong giai đọan trước đó. Mỗi chính sách xã hội chỉ có thể áp dụng trong từng thời kỳ nhất định, một giai đọan cụ thể nào đó của sự phát triển đất nước; khi chuyển sang giai đoạn khác trong điều kiện và bối cảnh xã hội khác thì cần có những chính sách xã hội khác phù hợp. Tuy nhiên sự thay thế này không có nghĩa là xóa bỏ, phủ nhận cái cũ mà trên cơ sở cái cũ đề xây dụng cái mới tốt hơn. Thực tế nước ta đã chứng minh điều đó nhiều chính sách xã hội được xây dựng trong bối cảnh của nền kinh tế tập trung bao cấp trong điều kiện đất nước còn chiến tranh đã phát huy tác dụng, tuy nhiên khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì không còn phù hợp nữa. 4. Chính sách xã hội cần bảo đảm sự thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan trong hoạt động của các thành viên xã hội. b. Phương pháp cụ thể Để tiến hành nghiên cứu chính sách xã hội cụ thể, ngoài phương pháp luận chung như phương pháp biện chứng, lịch sủ, diển dịch hay quy nạp thì còn có những biện pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu trường hợp 18
- - Phương pháp phân tích chính sách - Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có - Phương pháp nghiên cứu định tính (Thảo luận nhóm; phỏng vấn sâu.) - Phương pháp nghiên cứu định lượng bằng bảng hỏi: - Phương pháp quan sát. - Nghiên cứu lịch sử cộng đồng. V. Quan hÖ gi÷a chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch x· héi §Ó ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch x· héi ph¶i nghiªn cøu mèi quan hÖ gi÷a chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch x· héi, tøc lµ lµm râ c¸c vÊn ®Ò: TÝnh chÊt x· héi, môc tiªu x· héi trong chÝnh s¸ch kinh tÕ; nh÷ng ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o, nh÷ng kh¶ n¨ng cña nÒn kinh tÕ cã thÓ ®Çu t cho chÝnh s¸ch x· héi; sù kÕt hîp c¸c môc tiªu kinh tÕ - x· héi trong ho¹ch ®Þnh c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch x· héi. Thùc chÊt cña viÖc lµm nµy lµ lµm râ mèi quan hÖ gi÷a t¨ng trëng kinh tÕ, thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi vµ thóc ®Èy tiÕn bé x· héi. C«ng b»ng x· héi lµ h¹t nh©n cña chÝnh s¸ch x· héi, lµ môc ®Ých, môc tiªu cña chÝnh s¸ch x· héi tõng bíc ph¶i ®¹t tíi vµ còng chÝnh lµ mét trong nh÷ng ®Þnh híng c¬ b¶n cña CNXH. C«ng b»ng x· héi lµ th¸i ®é xö lý hîp lý c¸c quan hÖ x· héi, nhÊt lµ sù c«ng b»ng trong ph©n phèi cña c¶i x· héi, ®iÒu hoµ c¸c lîi Ých gi÷a c¸c nhãm, c¸c tÇng líp x· héi. Khi nghiªn cøu chÝnh s¸ch x· héi, mét mÆt ph¶i xem xÐt tÝnh ®éc lËp t¬ng ®èi, nh÷ng ®Æc trng kh¸c biÖt cña nã ®Ó cã sù tËp trung chó ý, gi¶i quyÕt tho¶ ®¸ng c¸c yªu cÇu cña thùc tÕ trong ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch x· héi, mÆt kh¸c ph¶i khai th¸c tÝnh thèng nhÊt gi÷a chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch x· héi ®Ó ®¹t môc tiªu ph¸t triÓn chung. Sù thèng nhÊt gi÷a chÝnh s¸ch kinh tÕ vµ chÝnh s¸ch x· héi cã nh÷ng biÓu hiÖn sau ®©y: 19
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn