Bài giảng Tổng quan về viễn thông - Lê Thanh Thủy
lượt xem 12
download
Bài giảng Tổng quan về viễn thông - Lê Thanh Thủy với kết cấu gồm 4 chương giới thiệu những nội dung chính về mạng viễn thông, dịch vụ viễn thông và kỹ thuật viễn thông. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về viễn thông - Lê Thanh Thủy
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN Tổng quan về viễn thông Giảng viên: Lê Thanh Thủy Điện thoại/E-mail: thuyvt1@yahoo.com Bộ môn: Tín hiệu và hệ thống- KhoaViễn thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: II/ 2012
- Tổng quan về viễn thông Nội dung học phần Lý thuyết Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Mạng viễn thông Chương 3: Dịch vụ viễn thông Chương 4: Kỹ thuật viễn thông Bài tập, tiểu luận (chia nhóm, mỗi nhóm không quá 5 sinh viên). 1. Tìm hiểu về các vấn đề: + Mạng cung cấp dịch vụ hiện tại của Việt Nam. Nhóm trình bày tổng quan về mạng viễn thông chung. + Kĩ thuật viễn thông, dịch vụ/mạng cung cấp dịch vụ hiện tại của Việt Nam 2. Mỗi sinh viên tìm hiểu và trả lời nội dung riêng Kiểm tra:Viết Thi: Viết (không sử dụng tài liệu) 2
- Tổng quan về viễn thông Khóa học Đề cương Thi TN cuối Cách thi và tính kỳ Chuyê n c ần / T ư c á c h KT Vi ế t 60% điểm 10% tr ắ c ng hi ệ m 2 0% Chuyên cần: 10% Kiểm tra : 20% Bài tập/TL: 10% Bài tập Thi kết thúc: 60% 10% Bài tập nhóm 3
- Tổng quan về viễn thông Tài liệu tham khảo chính [1] Bài giảng môn học (2009). [2] Moore M. S.: Telecommunications: A Beginner’s Guide. McGrawHill, 2002. [3] Aattalainen T.: Introduction to Telecommunications Network Engineering. Artech House, 1999. [4] Freeman R. L.: Fundamentals of Telecommunications. John Wiley & Sons, 1999. [5] Tarek N. S., Mostafa H. A.: Fundamentals of Telecommunications Networks. John Wiley and Sons, 1994. [6] Understanding Telecommunications. Ericsson Telecom, 1996. [7] Sách hướng dẫn học tập “Tổng quan về viễn thông” (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa), Bộ môn Mạng viễn thông Khoa Viễn thông 1, TTĐTBCVT1, 2006. 4
- Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông Bản tin và nguồn tin Tín hiệu, mã hoá và điều chế Các loại kênh truyền thông Khái niệm mạng viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hoá Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế, khu vực và quốc gia 5
- Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Lịch sử viễn thông Điện báo của Samuel Morse 18381866 Điện thoại (telephony) 18761899 Alexander Graham Bell phát minh ra điện thoại 1876 Xuất hiện tổng đài đầu tiên với 08 đường dây Almond Strowger sáng chế ra tổng đài cơ điện kiểu từng nấc (Stepbystep 1887) Truyền hình (Television) 19231938 Radar và vi ba 19381945 Truyền thông vệ tinh 1955 Internet 19801983 Hội tụ Di động tế bào 19801985 Truyền hình số 20012005 6
- Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Thông tin (information) Thông tin: Các tính chất xác định của vật chất được tiếp nhận bởi nhà quan sát từ thế giới vật chất xung quanh. Thông tin (tin tức): sự hiểu biết hay tri thức, có khả năng được biểu diễn dưới những dạng thích hợp cho quá trình trao đổi, truyền đưa, lưu giữ hay xử lý. Các dạng cơ bản: Âm thanh, Hình ảnh, Dữ liệu.. (có thuộc tính chung: chứa đựng ý tưởng trong hoạt động tư duy của con người.) Ví dụ: + Âm thanh (tiếng nói, âm nhạc …) + Hình ảnh (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ họa …) + Dữ liệu (chữ viết, ký tự, con số, đồ thị) … đa phương tiện 7
- Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Truyền thông (communication) Truyền thông: khái niệm rộng mô tả quá trình trao đổi thông tin (exchange of information) hoặc là sự trao đổi thông tin qua lại giữa hai hoặc nhiều bên. Ví dụ: + bưu chính (thư, bưu phẩm, bưu kiện…) + viễn thông (điện thoại, điện báo, video, truyền dữ liệu … ). 8
- Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Viễn thông (telecommunication) Những vấn đề liên quan đến việc truyền thông tin (trao đổi hay quảng bá thông tin) giữa các đối tượng qua một khoảng cách. Bao gồm bất kỳ hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức (âm thanh, hình ảnh, chữ viết, dữ liệu, …) qua các phương tiện truyền thông (hữu tuyến như đường dây kim loại, cáp quang hoặc vô tuyến hoặc các hệ thống điện từ khác). 9
- Tổng quan về viễn thông Viễn thông (telecommunication) ViÔn th«ng § ¬n h í ng Song h í ng TruyÒn TruyÒn § iÖn Telex § iÖn § iÖn TruyÒn Th TruyÒn … thanh h×nh b¸o tho¹i tho¹i d÷ ®iÖn h×nh cè di liÖu tö héi ®Þnh ®éng nghÞ TruyÒn TruyÒn h×nh v« h×nh tuyÕn c¸p 10
- Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông Bản tin và nguồn tin Tín hiệu, mã hoá và điều chế Các loại kênh truyền thông Khái niệm về mạng viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hoá Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế, khu vực và quốc gia 11
- Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Bản tin: Thông tin được thể hiện ở một dạng thức nhất định được gọi là bản tin. Dạng thể hiện có thể là văn bản bản nhạc hình vẽ đoạn thoại… Một bản tin chứa đựng một lượng thông tin cụ thể, có nguồn và đích xác định cần được chuyển một cách chính xác, đúng đích và kịp thời. 12
- Tổng quan về viễn thông Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Nguồn tin: Nguồn tin là nơi sản sinh hay chứa các bản tin cần truyền. Nguồn tin có thể là con người; các thiết bị thu phát âm thanh, hình ảnh; các thiết bị lưu trữ và thu nhận thông tin … 13
- Tổng quan về viễn thông Mô hình hệ thống truyền thông Ví dụ: Mô hình hệ thống truyền thông thoại 2 chiều TÝn hiÖu TÝn hiÖu B¶n tin ph¸t/thu thu/ph¸t B¶n tin Ph¸ t/nhËn TB§ C M«i tr êng truyÒn TB§ C NhËn/ph¸ t tin (giäng ph¸ t/thu dÉn (c¸ p ®ång, c¸ p thu/ph¸ t tin (giäng nãi) giäng nãi quang, v« tuyÕn…) giäng nãi nãi) Với dữ liệu, hình ảnh, đa phương tiện … (sv tự suy luận) 14
- Tổng quan về viễn thông Chương 1: Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản trong viễn thông Các khái niệm thông tin, truyền thông và viễn thông Bản tin và nguồn tin Tín hiệu, mã hoá và điều chế Các loại kênh truyền thông Khái niệm mạng viễn thông Chuẩn hóa trong viễn thông Ý nghĩa của vấn đề chuẩn hoá Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế, khu vực và quốc gia 15
- Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Tín hiệu (signal) : là đại lượng vật lý trung gian do thông tin biến đổi thành. Trong viễn thông: một dạng năng lượng mang theo thông tin tách ra, được và truyền từ nơi phát đến nơi nhận. Phân loại: Theo đặc tính hàm số: tín hiệu tương tự/tín hiệu số. Theo thông tin (nguồn tin): tín hiệu âm thanh (trong đó có tín hiệu thoại, tín hiệu ca nhạc …); tín hiệu hình ảnh (hình ảnh tĩnh, hình ảnh động …); tín hiệu dữ liệu. Theo năng lượng mang: tín hiệu điện, tín hiệu quang … Theo vùng tần số: tín hiệu âm tần, tín hiệu cao tần, tín hiệu siêu cao tần … 16
- Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Phân loại tín hiệu theo đặc tính hàm số: i 4 3 i 2 i(max) 1 0 t 0 t (b) Tín hiệu kỹ thuật số i(min) i (a) Tín hiệu tương tự 1 0 t (c) Tín hiệu nhị phân Cần nhớ rằng, tín hiệu tương tự và tín hiệu số có thể cùng tải một thông tin và có thể được chuyển đổi lẫn nhau. 17
- Tổng quan về viễn thông Ví dụ về dữ liệu và tín hiệu 18
- Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Mã hóa (coding): Mã hóa nguồn (source coding): nén nguồn thông tin. Mã hóa kênh (channel coding): bảo vệ bản tin khi truyền trên kênh. 19
- Tổng quan về viễn thông Tín hiệu, mã hoá và điều chế Mã hóa nguồn (source coding): Phương thức mã hóa tín hiệu thành các bít thông tin để truyền, đồng thời làm tối đa dung lượng kênh truyền. Phân theo các loại nguồn thông tin khác nhau: thoại, số liệu hoặc hình ảnh. Phổ biến PCM, ngoài ra có DPCM, ADPCM. Mã hóa kênh (channel coding): Bổ sung thêm các bít vào bản tin truyền đi nhằm mục đích phát hiện và/hoặc sửa lỗi. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Tổng quan về mạch điện
18 p | 382 | 94
-
Bài giảng Lập trình mô phỏng robot và hệ cơ điện tử ME4291 - PGS. Phan Bùi Khôi & TS. Phan Mạnh Dần
20 p | 292 | 51
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo - Chương 1: Tổng quan về năng lượng tái tạo - ThS. Nguyễn Bá Thành
28 p | 318 | 45
-
Bài giảng Hệ thống viễn thông: Chương 3 - Trương Thu Hương
190 p | 132 | 25
-
Bài giảng Hệ thống viễn thông: Chương 1 - Trương Thu Hương
47 p | 168 | 12
-
Bài giảng môn Tổng quan viễn thông
283 p | 134 | 12
-
Bài giảng Robot công nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về Robot công nghiệp
23 p | 38 | 10
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 - Trần Thị Liễn
66 p | 39 | 8
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 2: Tổng quan về tự động hóa quá trình sản xuất và các hệ điều khiển
13 p | 29 | 7
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án
20 p | 8 | 6
-
Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân
178 p | 18 | 6
-
Bài giảng Mạng thế hệ mới - Chương 1: Tổng quan về NGN
19 p | 74 | 5
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 1: Tổng quan về nhà máy điện
18 p | 31 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
36 p | 13 | 4
-
Bài giảng Nhà máy điện và trạm biến áp - Chủ đề 1: Tổng quan về nhà máy điện và trạm điện
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật hệ thống viễn thông (EE3015): Chương 1 - ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
72 p | 7 | 3
-
Bài giảng Trang bị điện: Chương 1 - TS. Đỗ Văn Cần
39 p | 12 | 3
-
Bài giảng Điều khiển máy điện: Tổng quan về điều khiển máy điện - Nguyễn Ngọc Tú
19 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn