intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền nhiệt và truyền khối: Chương 4 - TS. Nguyễn Bảo Việt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Truyền nhiệt và truyền khối" Chương 4 - Thiết bị trao đổi nhiệt, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại thiết bị truyền nhiệt; Tính toán thiết bị truyền nhiệt;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền nhiệt và truyền khối: Chương 4 - TS. Nguyễn Bảo Việt

  1. 4.1. Phân loại thiết bị truyền nhiệt Theo sự tiếp xúc:
  2. Theo chiều dòng lưu chất
  3. Theo cách sắp xếp ống truyền nhiệt
  4. Theo cách bố trí hê thống truyền nhiệt A+B A+B Không tốt với Chất truyền hệ thống khuấy nhiệt do ảnh hưởng đến dòng chảy Thiết bị ống vỏ Truyền nhiệt ống xoắn A+B Buồng đốt ngoài
  5. 4.2. Tính toán thiết bị truyền nhiệt 4.2.1. Ống lồng ống m'h .c p,h .(Ti ,h  To,h )  m'c .c p,c .(Ti ,c  To,c )  U . A.Tmean
  6. Phương pháp LMTD (log temperature mean difference) Hệ xuôi chiều (concurrent flow) T  Th  Tc Q  U . A.Tlog ∆Ti ∆To Ti  To Tlog  Ti ln To Hệ ngược chiều (counter flow) ∆T1 T  Th  Tc Q  U . A.Tlog T1  T2 Tlog  ∆T2 T1 ln T2
  7. Quá trình ngưng tụ/bay hơi T  Th  Tc ∆T2 ∆T1 Q  U . A.Tlog T1  T2 Tlog  T1 ln T2 Tconcurrent  Tcounter ∆T2 ∆T1
  8. 4.2.2. Thiết bị ống vỏ (shell & tube) 1 pass 2 pass Q = U. A. ∆Tlog(counter).F 1 pass 2 pass
  9. Dòng chảy vuông góc (cross flow) 1 pha trong ống, 1 pha tự do Cả 2 pha trong ống
  10. Đánh giá hiệu quả truyền nhiệt (phương pháp NTU) Phương pháp LMTD chỉ có thể áp dụng khi biết ít nhất một nhiệt độ đầu ra của một trong 2 chất lỏng. Trong trường hợp kích thước của thiết bị truyền nhiệt có sẵn nhưng không có thông số nhiệt độ đầu ra của chất lỏng, phương pháp NTU thường được áp dụng. Qc , absorb mc .c p ,c .Tc Cc Tc     . Qh , release mh .c p , h .Th Ch Th U .A Cc NTU  ;C  Cmin Ch NTU = số đơn vị truyền nhiệt C: tỷ lệ đương lượng nước giữa dòng lạnh và dòng nóng (0 – 1) Cmin: C nhỏ hơn trong 2 giá trị Cc và Ch
  11. Ống lồng ống Xuôi chiều Ngược chiều
  12. Shell & tube 1 pass 2 pass
  13. Cross flow 1 pha trong ống, 1 pha tự do Cả 2 pha trong ống
  14. Bài tập áp dụng Ví dụ 1: Một chất lỏng A có nhiệt dung riêng 4 kJ/kg.°C chảy trong hệ ống lồng ống với lưu lượng 0.5 kg/s. Chất lỏng được làm nóng bằng nước 90 °C (nhiệt dung riêng 4.18 kJ/kg.°C) chảy ngược chiều (counter) trong ống ngoài với lưu lượng 1kg/s. Biết nhiệt độ đầu vào và đầu ra của chất lỏng A là 20 °C và 60 °C. Giả sử quá trình truyền nhiệt là ổn định. a. Hãy tính nhiệt độ đầu ra của nước và ∆tlog b. Hãy tính chiều dài của ống truyền nhiệt (của chất lỏng A) nếu biết hệ số truyền nhiệt tổng quát là 2000 W/m2.°C và đường kính ống là 5 cm. c. Tính lai câu a và b nhưng giả sử nước chảy xuôi chiều. d. Giả sử không biết nhiệt độ đầu ra của chất lỏng A, hãy tính lại câu b bằng phương pháp NTU. Cho chiều dài ống truyền nhiệt là 6.45m
  15. 4.2.3. Buồng đốt Buồng đốt trong Q  ma .c p , a .dT  U . A.(Tc  Ta ( ) ).d Tc Ta ( ) dT U .A  Ta ( 0 ) Tc  Ta ma .c p ,a   o d Ta (τ) ma cp,a Chất truyền ma .c p , a Tc  Ta ( 0 ) (τ: thời gian nhiệt   . ln gia nhiệt) Sản phẩm U .A Tc  Ta ( ) Tc = const Q  U . A.Tlog . (Tc  Ta ( 0 ) )  ((Tc  Ta ( ) ) Ta ( )  Ta ( 0 ) Tlog   Tc  Ta ( 0 ) Tc  Ta ( 0 ) ln ln Tc  Ta ( ) Tc  Ta ( ) Buồng đốt ngoài Tc ma .c p , a Tc  Ta ( 0 ) Ta (τ) ma Buồng đốt   U . A . ln cp,a ( ) Tc  Ta ( ) ngoài Tc m'a (1  e m ' a .c p ,a ) Sản phẩm m’a (kg/h)
  16. 4.2.4. Thiết bị frame-plate  b: khoảng cách giữa 2 plate  w: chiều rộng của plate  Diện tích mặt cắt: Ac = b.w  Đường kính tương đương: De ≈ 2b  m’H, m’P: lưu lượng chất truyền nhiệt và sản phẩm (kg/s)  m’Hc, m’Pc : lưu lượng qua mỗi plate = (2m’/N+1) m' Pc m' Pc u Pc  ; u Hc   P . Ac  H . Ac u Pc . P .De u Hc . H .De Re P  ; Re H  P H Nu = 0.4 Re0.64 Pr0.4 1/U = (1/hP) + (1/hC) NTU
  17. Chu trình hồi nhiệt (tiết kiệm năng lượng) ε = (Tv – Tk) / (Th – Tk) Th: dòng nóng Tk: dòng lạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2