
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Lê Văn Dũng
lượt xem 0
download

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh" Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cung cấp những kiến thức như: Về độc lập dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Lê Văn Dũng
- Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC & CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1
- CẤU TRÚC 3.1 VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 3.2 VỀ CNXH & XÂY DỰNG CNXH Ở VN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA 3.3 ĐLDT & CNXH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐLDT GẮN 3.4 LIỀN CNXH 2
- 3.1 VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 3.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc (ĐLDT): ➢ Quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc ➢ Gắn liền với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của Nhân dân ➢ Nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để ➢ Gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ 3.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc (CM GPDT) ➢ Đi theo cách mạng vô sản ➢ Đảng Cộng sản lãnh đạo ➢ ĐĐK toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng ➢ Chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc ➢ Phương pháp bạo lực cách mạng 3
- 3.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH & XÂY DỰNG CNXH Ở VN 3.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng 3.2.2 CNXH ở Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh về TKQĐ lên 3.2.3 CNXH ở Việt Nam 4
- 3.3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐLDT & CNXH 2 Click to add Title sở, tiền đề để tiến lên CNXH 3.3.1 ĐLDT là cơ 1 Click to add Title 3.3.2 CNXH là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền ĐLDT 1 Click to addkiện để đảm bảo ĐLDT gắn liền với 3.3.3 Điều Title CNXH
- 3.4 VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐLDT GẮN LIỀN CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CMVN HIỆN NAY Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ 3.4.1 Chủ tịch đã xác định 3.4.2 Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả 3.4.3 hoạt động của toàn hệ thống chính trị Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư 3.4.4 tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” 6
- 3.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc Quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin về vấn đề dân tộc ❖ K.Marx và F.Engels đã nêu ra các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để giải quyết vấn đề dân tộc. ❖ V.I.Lenin khẳng định chỉ có CMVS và CNXH mới có thể tạo điều kiện cho sự bình đẳng dân tộc và xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc, làm cho các dân tộc xích lại gần nhau. 7
- 3.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa Thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống CNTD, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài, giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập. 8
- Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa - Cách tiếp cận từ quyền con người Hồ Chí Minh tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776), Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791) => Người khẳng định: Ai cũng có quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc: “đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. 9
- Josephine Stenson (GS Sử học) 10
- Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc ❖ Năm 1919, Người đã gửi đến hội nghị Versailles bản yêu sách 8 điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân VN. ❖ Năm 1920: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ Quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. ❖ Cương lĩnh 1930: Độc lập, tự do cho dân tộc. ❖ Kính cáo đồng bào (Tháng 5-1941), chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”… 11
- Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc ❖Tháng 8/1945: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”. ❖Tuyên ngộc độc lập: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập... Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. ❖Các thư, điện văn gửi LHQ và CP các nước sau CMTT: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. 12
- Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc ❖ 12/1946, Hồ Chí Minh kêu gọi: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. ❖ 07/1966, Đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh ra miền Bắc, Hồ Chí Minh nêu chân lý có giá trị cho mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. ❖ Mong muốn cuối cùng của Người là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” (Di chúc). 13
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của Nhân dân ❖ Chính cương văn tắt: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập… dân chúng được tự do… thủ tiêu hết các thứ quốc trái… thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo…”. ❖ Sau Cách mạng Tháng Tám 1945: “Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ ở Làm cho dân có học hành”. 14
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để ❖ Tất cả các dân tộc trên thế giới phải được độc lập hoàn toàn và thật sự trên tất cả các mặt: KT - CT - VH - XH - NG - Lãnh thổ. ❖ Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để: Độc lập mà có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng… thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì. 15
- Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ❖ Năm 1946, trong thư gửi đồng bào Nam bộ: “Đồng bào Nam bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”. ❖ Di chúc: “Dù khó khăn, gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi... Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”. 16
- 3.1.2 Về cách mạng giải phóng dân tộc ➢ CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản ➢ CM GPDT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo ➢ Lực lượng CM GPDT bao gồm toàn dân tộc ➢ CM GPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc ➢ CM GPDT phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
- ❖ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS – Theo khuynh hướng PK Vua Hàm Nghi Phan Đình Phùng Hoàng Hoa Thám (1871-1943) (1847-1895) (1845-1913)
- – Theo khuynh hướng tư sản Phong trào Đông Du (1906-1908), Duy Tân (1906-1908), Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927-1930). Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học (1867-1940) (1872-1926) (1902-1930)
- Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước 05/06/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Hồ Trần Hùng
53 p |
18 |
4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng
45 p |
18 |
4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
62 p |
31 |
4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
32 p |
23 |
3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
18 p |
7 |
2
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương mở đầu - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
19 p |
5 |
2
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
40 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
31 p |
4 |
2
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
19 p |
6 |
2
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 8 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
36 p |
5 |
2
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 4 - ThS. Lê Văn Dũng
77 p |
1 |
1
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Nguyễn Khoa Tuấn
37 p |
8 |
1
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Tạ Trần Trọng
97 p |
19 |
1
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Tạ Trần Trọng
38 p |
18 |
1
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 0 - ThS. Tạ Trần Trọng
29 p |
15 |
1
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Lê Văn Dũng
23 p |
1 |
0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Lê Văn Dũng
40 p |
2 |
0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Lê Văn Dũng
59 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
