Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
lượt xem 4
download
Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh" Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
- Chương 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 2
- I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng a. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Quan Truyền Tư Thực điểm thống tưởng tiễn Mác- đạo đạo hoạt Ăngghen, đức đức động Lênin của Phương của về dân Đông, Hồ đạo tộc Phương Chí đức VN Tây Minh 3
- b. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức Đạo Đạo Đạo Đạo Đạo đức đức đức đức đức là cách là là là gốc, mạng thước động nhân là liên đo lực tố nền quan lòng giúp tạo tảng đến cao con nên của thành thượng người sức người bại của vượt lên hấp dẫn cách của con hoàn của mạng CM người cảnh CNXH 4
- • Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng. Đánh giá vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định: “đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của suối. Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. 5
- * Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng Người nói: làm cách mạng là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ. “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang”. 6
- * Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của người cách mạng • Đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đạo đức hành động, Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài. Tuy nhiên, Người nhấn mạnh: “Đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực” 7
- • Đạo đức cách mạng liên quan đến thành bại của cách mạng. - Hồ Chí Minh cho rằng trong bất cứ giai đoạn nào của cách mạng đều phải ra sức rèn luyện đạo đức cho cán bộ, Đảng viên. - Nếu quan tâm bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ Đảng viên thì cách mạng thành công, nếu xem nhẹ vấn đề này thì sẽ gặp khó khăn, thất bại. 8
- • Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người. Theo Hồ Chí Minh, mỗi người có một công việc, tài năng, vị trí xã hội khác nhau, nhưng để xem người đó có lòng cao thượng hay không thì phải căn cứ vào đạo đức của họ. Ai giữ được đạo đức là cao thượng. 9
- • Đạo đức là động lực giúp con người vượt lên trong mọi hoàn cảnh. Theo Người, trong đấu tranh cách mạng, trong công việc có lúc chúng ta gặp khó khăn, nếu giữ được đạo đức cách mạng thì sẽ không sợ sệt, không rụt rè, bi quan, chán nản và khi công việc thuận lợi, thành công cũng sẽ không rơi vào kiêu căng, tự mãn… 10
- • Đạo đức tạo nên sức hấp dẫn của CNXH Sức hấp dẫn của CNXH không chỉ ở lý tưởng cao xa: vật chất dồi dào, tư tưởng tự do, công bằng…, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của những người cộng sản yêu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình. 11
- 2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng cơ bản – Trung với nước, hiếu với dân. – Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. – Yêu thương con người, sống có tình nghĩa – Có tinh thần quốc tế trong sáng. 12
- Trung với nước, hiếu với dân. - Đây là phẩm chất, là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người cách mạng. - Trung hiếu theo Hồ Chí Minh là bổn phận và trách nhiệm của mỗi con người. HCM đã thay đổi nội hàm của khái niệm cũ trong tư tưởng của Nho giáo, đưa vào nội dung mới là trung với nước, hiếu với dân. 13
- • Trung với nước: Là phải yêu nước, trung thành với con đường mà đất nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ tổ quốc, phát triển đất nước. • Hiếu với dân: Là phải thương dân, tin dân, lấy dân làm gốc; quan tâm, chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân; đấu tranh để giải phóng nhân dân, để nhân dân trở thành người chủ và làm chủ đất nước. 14
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư • Cần: là cần cù, “siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”, là “tăng năng suất lao động và công tác”. • Kiệm: là tiết kiệm, là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân, của đất nước, của bản thân mình…“không xa xỉ, phung phí, bừa bãi nhưng cũng không bủn xỉn” 15
- • Liêm: là liêm chính, liêm khiết; “không tham lam vật chất, địa vị, quyền hành, không tham ô, tham nhũng”, “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân” 16
- • Chính là không tà, là chính trực, thẳng thắn. Chính đối với mình, với người, với việc: - Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn học tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở. - Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc. - Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gì cũng cho đến nơi, đến chốn. 17
- - Các đức tính này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau “Cần kiệm liêm chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua yêu nước; là cái cần để làm việc, làm người, làm cán bộ” 18
- • Chí công vô tư: là đặt lợi ích của Đảng, của tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết; có thể hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung, chí công vô tư xa lạ với chủ nghĩa cá nhân. (“Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích riêng của mình, không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể. “Miễn là mình béo, mặc thiên hạ gầy”. Nó là mẹ đẻ ra tất cả tính hư nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát. Lãng phí, tham ô, vv…Nó là kẻ thù hung ác của đạo đức cách mạng”) 19
- Bác Hồ tǎng gia ở Việt Bắc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
64 p | 939 | 207
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
34 p | 558 | 149
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
23 p | 578 | 139
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
18 p | 602 | 71
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (20tr)
20 p | 1405 | 69
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Hà Tân Bình
43 p | 223 | 49
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát
45 p | 252 | 44
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
6 p | 352 | 36
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu - Hà Tân Bình
13 p | 167 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 159 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người (2022)
32 p | 71 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2022)
10 p | 52 | 10
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người (2023)
32 p | 54 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
49 p | 83 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
48 p | 105 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2023)
10 p | 45 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Nguyễn Hải Ngọc
13 p | 75 | 5
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Nguyễn Hải Ngọc
8 p | 88 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn