intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn minh cổ đại Ai Cập

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

489
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Văn minh cổ đại Ai Cập sau đây để hiểu rõ hơn về cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập, những thời kỳ lịch sử của Ai Cập cổ đại, trình độ phát triển kinh tế xã hội, những thành tựu văn hóa & khoa học kỹ thuật của Ai Cập cổ đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn minh cổ đại Ai Cập

  1. History of  Civilization
  2. VĂN MINH CỔ ĐẠI AI CẬP 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN  MINH AI CẬP 2. NHỮNG THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA  AI CẬP CỔ ĐẠI 3. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ  XàHỘI 4. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA &  KHOA HỌC KỸ THUẬT
  3. 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH AI CẬP
  4. 2. NHỮNG THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA AI CẬP CỔ  ĐẠI • Vào đầu thiên niên kỷ IV trước  Công nguyên đã xuất hiện nhiều  quốc gia nhỏ bé và phân tán trên  lưu vực sông Nin.  • Ở đây thường diễn ra những cuộc  xung đột nhằm tranh chấp nguồn  nước, giành giật đất đai hoặc do  va chạm về tín ngưỡng.  • Dần dần hình thành hai nhà nước  lớn là Thượng Ai Cập và Hạ  Ai Cập, luôn luôn tiến hành  chiến tranh để giành quyền bá  chủ.  • Cuối cùng, Thượng Ai Cập đã  thắng, thiết lập vương quốc thống  nhất dưới triều vua Menet vào  khoảng năm 3200 tr.CN.
  5. VĂN MINH CỔ ĐẠI AI CẬP • Lịch sử Ai Cập có thể phân thành 5 thời kỳ với sự tồn tại của 30  vương triều. 1. Thời kỳ Tảo vương quốc (khoảng từ năm 3200 – 3000 tr.CN): thời kỳ hình  thành nhà nước sơ khai, thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập thành một quốc  gia. 2. Thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng từ năm 3000 đến năm 2200 tr.CN): thời  kỳ phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ Ai Cập. Bộ máy nhà nước được  hoàn thiện, kinh tế và văn hóa phát triển, bắt đầu xây dựng các Kim tự tháp. 3. Thời kỳ Trung vương quốc (khoảng từ năm 2200 đến 1570 tr. CN). Sau  một thời gian suy yếu, Ai Cập bước vào thời kỳ ổn định và phát triển. Đến  vương triều XII, Ai Cập trở nên phồn thịnh. Chính quyền trung ương được  củng cố, mọi ngành kinh tế đều phát đạt, nhất là việc mở rộng buôn bán với  người Palextin, Xyri, Babilon và giao lưu với người Cret. 4. Thời kỳ Tân vương quốc (khoảng từ năm 1590 đến năm 1100 tr.CN): Ai  Cập không ngừng mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc xâm lược các nước láng  giềng. Biên giới được thiết lập từ Bắc Xyri cho tới phía Nam của Etiopi. Ai  Cập trở thành một nước giàu mạnh nhất ở vùng Đông Bắc châu Phi và khu  vực Tiểu Á. 5. Thời kỳ Hậu vương quốc (khoảng từ năm 1100 đến năm 31 tr.CN): Ai Cập  bị các nước khác như Ba Tư, Makeđônia, Hy Lạp, La Mã… xâm nhập và  thống trị. Đến năm 31 tr.CN, Ai Cập trở thành một tỉnh thuộc địa của đế  quốc La Mã. Thời kỳ La Mã thống trị Ai Cập kéo dài đến năm 177 sau CN.
  6. 3 ­TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XàHỘI 3.1 Trình độ phát triển kinh tế _ Nông nghiệp:  Trồng trọt ngũ cốc, nho và cây ăn  quả, chăn nuôi bò, lừa,dê.  Công cụ sản xuất phổ biến là  cuốc và cày có thân bằng gỗ,  lưỡi bằng kim loại, dùng bò  để kéo cày. Mở rộng và củng  cố các công trình thủy lợi  thành một hệ thống tưới  nước rộng lớn. 
  7. Thủ công nghiệp: sớm  phát triển các nghề  làm đồ đá, đồ gốm,  dệt, thuộc da, chế  tạo thủy tinh, đóng  thuyền, ướp xác, rèn  đồ kim loại, chế tạo  vũ khí.
  8. 3.2 Tổ chức nhà nước và sự  phân hóa xã hội _ Nhà nước Ai Cập cổ đại  theo chế độ quân chủ  chuyên chế.     Vua (pharaon) được thần  thánh hóa, đứng đầu nhà  nước và tôn giáo, nắm cả  vương quyền và thần  quyền.     Bên dưới có Tổng pháp  quan và các chức quan phụ  trách công việc cụ thể (thủy  lợi, tài chính, tư pháp, quân  Pharaon và hoàng hậu đội…)
  9. _ Xã hội: Tầng lớp thống trị là  giai cấp chủ nô (vua, quý tộc,  tăng lữ) nắm quyền lực kinh  tế, chính trị và có địa vị ưu đãi,  có quyền sở hữu nhiều ruộng  đất và nô lệ.  Những người bị trị gồm nông  dân, thợ thủ công, nô lệ. Nô lệ  phục dịch công việc trong các  gia đình quý tộc. Nông dân là  lực lượng sản xuất chính  trong nền kinh tế. Thợ thủ  công còn ít và nghèo.
  10. 4 - NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA • 4.1 Tín ngưỡng • Đa thần ◎
  11.     Đến thời kỳ thống nhất quốc  gia, ngoài việc thờ cúng các vị  thần riêng của từng địa  phương còn xuất hiện thần  chính của các trung tâm lớn. 
  12. Thần RA (Rê) • Thần mặt trời • Vị thần đầu tiên,  thần Ra­Atum, hàng  năm xuất hiện như  nước lũ của sông  Nin ở xứ sở Ai  Cập. 
  13. Osiris: Thần nước     Thần của sự chết
  14. • Thần Thoth:     thần mặt trăng, cai quản  về văn bản và kiến thức  và là "Vị thần của Thánh  thư".       * Thoth thường được  xem là đại quan của  Osiris, vị thần của thảo  mộc và người chết, hoặc  là thư ký cao cấp của  thần này.       * Thoth cũng là thần ghi  lại phán quyết của tòa án  xét xử người chết dưới  âm cung. 
  15. Anubis Thần cai quản việc  ướp xác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2