intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

65
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp" thông tin đến các bạn với những nội dung tổng quát về các dụng cụ bổ trợ cho mắt; một số kính lúp thường dùng trong cuộc sống; sự tạo ảnh bởi kính lúp; số bội giác của kính lúp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Người soạn:  NGUYỄN TÙNG ĐỨC    
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện  quang học? Câu 2:Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau  của mắt: ­ Điều tiết.                   ­ Điểm cực cận. ­ Điểm cực viễn.          ­ Khoảng nhìn rõ. Câu 3:Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với: ­ Mắt cận.    ­ Mắt viễn.    ­ Mắt lão.    Có phải ng ười lớn tuổ  i thì bị viễn thị không? Giải 
  3. Người thợ sửa đồng hồ muốn quan sát các bộ phận của chiếc đồng hồ đeo tay, chuyên viên phòng thí nghiệm sinh học muốn quan sát các tế bào, các hồng cầu, các vi trùng…Một trong những dụng cụ đạt yêu cầu đó là kính lúp.
  4. BÀI 32 KÍNH LÚP
  5. I/ TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ BỔ TRỢ CHO MẮT - Các dụng cụ bổ trợ cho mắt đều tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trong vật nhiều lần. - Định nghĩa số bội giác: tan G 0 tan 0 góc trông ảnh qua kính 0 góc trông vật có giá trị lớn nhất
  6. Câu hỏi: Số bội giác phụ thuộc  những yếu tố nào? Số bội giác phụ thuộc: ­ Độ lớn và vị trí của vật. ­ Tiêu cự của thấu kính. ­ Các điểm cực cận và cực viễn  của mắt.
  7. Câu hỏi: Các dụng cụ bổ trợ cho mắt gồm những loại nào? Các dụng cụ bổ trợ cho mắt được  phân thành hai nhóm: ­ Các dụng cụ quan sát các vật nhỏ:  Kính lúp, kính thiên văn… ­ Các dụng cụ quan sát vật ở xa:  kính thiên văn, ống nhòm…    
  8. II/ CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP Câu hỏi: Kính lúp có tác dụng  gì? ­ Kính lúp là dụng cụ quang học bổ  trợ cho mắt để quan sát các vật  nhỏ.    
  9. MỘT SỐ KÍNH LÚP THƯỜNG  DÙNG TRONG CUỘC SỐNG    
  10. Câu hỏi:Kính lúp được cấu tạo như  thế nào? Kính lúp được cấu tạo bởi  một thấu kính hội tụ hay một  hệ ghép tương đương với  một thấu kính hội tụ có tiêu  cự nhỏ (vài centimet)    
  11. III/ SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH  LÚP Câu hỏi: Khi quan sát một vật  nhỏ qua kính lúp mắt nhìn vật  hay nhìn ảnh? ­ Khi quan sát một vật nhỏ  qua kính lúp mắt nhìn ảnh ảo  của vật qua kính.
  12. Câu hỏi: Để mắt nhìn  thấy ảnh thì ảnh phải có  vị trí như thế nào so với  mắt? Ảnh của vật qua kính  lúp phải nằm trong  khoảng nhìn rõ Cc Cv.
  13. Câu hỏi: Để thoả mãn hai điều kiện trên ta phải làm gì?   Do đó phải xê dịch kính hoặc vật.  Động tác quan sát ảnh ở một vị  trí xác định gọi là ngắm chừng ở  vị trí đó.    
  14. IV/ SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực: tan G 0 tan 0
  15. Hình 32.5 Mắt ngắm chừng kính  lúp ở vô cực. B { B F O A A
  16. Câu hỏi: Dựa vào hình 32.5 hãy xác định tan ? AB tan f
  17. Câu hỏi: Góc trông vật có giá trị lớn nhất ứng với vật đặt ở vị trí nào của mắt?   Góc trông vật có giá trị  lớn nhất ứng với vật đặt  tại điểm cực cận Cc.    
  18. Hình 36.2 Góc trông vật tại điểm  cực cận. B A 0 O V Cc
  19. Câu hỏi: Dựa vào hình vẽ hãy xác  định tan    ? 0 AB tan 0 OCC
  20. Từ biểu thức tan   và tan    ta suy  0 ra: AB OCC G * f AB OCC Đ G f f
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2