intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phong Phú, HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phong Phú, HCM’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phong Phú, HCM

  1. SỞ GD&ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHONG PHÚ NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……… Số báo danh: …………… MÃ ĐỀ 111 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm – 28 câu) Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ là x = 5cos(10t ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc bằng bao nhiêu? A. 10 rad/s. B. 5 rad/s. C. 20 rad/s. D. 10t rad/s. Câu 2. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Lấy π2 = 10. Gia tốc cực đại của vật dao động là A. 2 cm/s2. B. 4 cm/s2. C. 1,5 cm/s2. D. 1 cm/s2. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ:   x = 3cos  2 t +  (cm). Tần số góc của dao động trên là  4    A.  2 t +  rad/s. B. 2 rad/s. C. rad/s. D. 3 rad/s.  4 4 Câu 4. Một con lắc lò xo gồm lò xo và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Thế năng cực đại của con lắc được tính bằng công thức nào đây? A. Wtmax = 0,25mω2A2. B. Wtmax = 0,5mω2A. C. Wtmax = 0,5mω2A2. D. Wtmax = 0,25mω2A.   Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos  2t +  (cm). Tốc độ cực đại  3 của của vật là A. 1 cm/s. B. 2 2 cm/s. C. 2 cm/s. D. 2 cm/s. Câu 6. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Câu 7. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t −  / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng A. 0,256 J. B. 0,128 J. C. 1280 J. D. 12,8 J. Câu 8. Một chất điểm khối lượng m = 100 (g), dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t) cm. Động năng cực đại của chất điểm là A. E = 3200 J. B. E = 0,32 mJ. C. E = 0,32 J. D. E = 3,2 J. Câu 9. Chu kì dao động của một vật được xác định bởi biểu thức: 2  A. T =  . B. T = . C. T = . D. T = 2 .   Trang 1/3 - Mã đề 111
  2. Câu 10. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Thế năng cực đại của vật bằng A. 3,2 J. B. 0,64 J. C. 0,064 J. D. 0,032 J. Câu 11. Một chiếc ô tô đang chạy trên đoạn đường lát gạch, cứ cách khoảng 10 m lại có một rãnh nhỏ. Tần số dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 0,5 Hz. Ô tô bị xóc mạnh nhất khi chạy với tốc độ bao nhiêu? A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 50 m/s. Câu 12. Trong dao động điều hoà: x = Acos(ωt+φo), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = −Aω2cos(ωt+φo). B. a = Aω2cos(ωt+φo) C. a = Acos(ωt+φo). D. a = −Aωcos(ωt+φo) Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Xác định biên độ dao động của vật A. A = 8 cm B. A = 2 cm. C. A = 4π cm. D. A = 4 cm. Câu 14. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Biên độ của dao động là A. 3 cm. B. – 3 cm. C. – 4 cm. D. 4 cm. Câu 15. Một vật đang dao động với tần số 0,25 Hz, chu kì dao động của vật là A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 4,0 s. D. 2,0 s. Câu 16. Quãng đường của một vật đi được trong một chu kì dao động điều hòa là 32 cm. Biên độ dao động của vật là A. 8 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 24 cm. Câu 17. Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. có thêm một lực cưỡng bức tác dụng vào hệ. B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ. Câu 18. Một chất điểm dao động với phương trình x = 8cos5t (cm) (t tính bằng s). Khi chất điểm ở vị trí có li độ x = −8 cm thì gia tốc của nó là A. 20 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 2,0 m/s2. Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1/4s, chất điểm có li độ bằng A. – 3 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm. Câu 20. Dao động cơ học là A. chuyển động có biên độ và tần số xác định. B. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định. C. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ. D. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp lặp lại nhiều lần. Câu 21. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A. li độ và tốc độ. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và năng lượng. D. biên độ và tốc độ. Trang 2/3 - Mã đề 111
  3. Câu 22. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật được bảo toàn trong quá trình dao động. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 23. Đơn vị của tần số góc trong hệ SI là A. Hz. B. s. C. m/s. D. rad/s. Câu 24. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. W = 0,5mωA2. B. W = 0,25mω2A2. C. W = 0,5mωA. D. W = 0,5mω2A2. Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos5t (cm) (t tính bằng s). Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 20 cm/s. C. 100 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình gia tốc là a = 160cos(2πt + π/2) (cm/s2). Xác định gia tốc cực đại của vật. A. amax = 80 (cm/s2). B. amax = 320 (cm/s2). C. amax = 320 (cm/s2). D. amax = 160 (cm/s2). Câu 27. Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? 1 1 1 1 A. Wd = mv2 . B. Wd = mv . C. Wd = mv2 . D. Wd = mv . 4 4 2 2 Câu 28. Khi không còn ngoại lực duy trì, dao động của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần do A. do dây treo có khối lượng không đáng kể. B. lực cǎng của dây treo. C. trọng lực tác dụng lên vât. D. lực cản của môi truờng. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu – 3 điểm)   Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 3cos  2 t +  (cm).  4 Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật dao động điều hòa. Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Dựa vào đồ thị, viết phương trình li độ của vật dao động điều hoà. Câu 3: Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Dựa vào đồ thị, hãy xác định a) Thế năng cực đại của vật. b) Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x = 2cm ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 111
  4. SỞ GD&ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHONG PHÚ NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Mã đề 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A B C B D B B B D B A B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A B D D B C B D D B D C D 2. Mã đề 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C C C A C C D D D C D D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D A C D C D D D C D A D B 3. Mã đề 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A C B B A D A A A C A D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A C A D D A B B A C D A A 4. Mã đề 114 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C A B B C C D A D A D A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A C B A A D D A C B C C D B. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Tốc độ cực đại : 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 𝜔𝐴 = 2x3 = 6 cm/s 0,25x2 1 Gia tốc cực đại : 𝑎𝑚𝑎𝑥 =𝜔2 𝐴 = 42x3 = 122 cm/s2 0,25x2 Biên độ A = 2 cm 0,25 Chu kì T = 2 s 0,25 2 2𝜋 0,25 Tần số góc 𝜔 = = 𝜋 (rad/s) 𝑇 Pha ban đầu 0 =  (rad) 0,25 1 1 2𝜋 2 0,25x2 3a Thế năng cực đại 𝑊𝑡𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝜔2 𝐴2 = . 0,1. ( ) . 0,042 = 1,97. 10−4 𝐽 2 2 4 𝑊đ 𝐴2 −𝑥 2 42 −22 0,25x2 3b Tỉ số = = =3 𝑊𝑡 𝑥2 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2