intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - Trần Thị Mai Anh

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

49
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương 2: Các nguồn ô nhiễm từ môi trường trong xí nghiệp thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự ô nhiễm môi trường không khí, chất lượng nước thô, thành phần các chất gây nhiễm bẩn cho nước, nước thải làm ô nhiễm môi trường... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - Trần Thị Mai Anh

VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM<br /> FOOD HYGIEN AND SAFETY<br /> <br /> CHƯƠNG 2.<br /> CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TỪ<br /> MÔI TRƯỜNG TRONG XÍ<br /> NGHIỆP THỰC PHẨM<br /> <br /> 1<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Môi trường không khí trong xí nghiệp:<br />  Không gian của các nhà xưởng chính<br />  Không gian các công trình xây dựng phục vụ<br /> cho sản xuất chính.<br />  Không gian làm việc của cơ quan quản lý<br />  Không gian của các công trình khác: đường đi,<br /> vườn cây, hồ nước,…<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Khói của<br /> các lò đốt<br /> <br /> Hơi nước<br /> trong không<br /> khí<br /> <br /> Thực phẩm<br /> Hệ VSV<br /> trong không<br /> khí<br /> <br /> Các chất<br /> thải dễ bay<br /> hơi<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Hơi nước trong không khí<br /> Độ ẩm không khí tăng<br /> <br /> Hơi nước<br /> trong không<br /> khí<br /> <br /> Hiện tượng ngưng tụ nước<br /> và độ ẩm thực phẩm tăng<br /> <br /> Vi sinh vật phát triển<br /> Hư hỏng và nhiễm độc<br /> thực phẩm<br /> <br /> 2<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Khói của các lò đốt<br /> Ô nhiễm do các<br /> phương tiện giao thông<br /> <br /> Khói của các lò<br /> đốt: SO2, CO,<br /> CO2,<br /> Hydrocacbon,<br /> tro bụi<br /> <br /> Ô nhiễm do đun nấu<br /> Ô nhiễm do các<br /> nhà máy nhiệt điện<br /> <br /> Nguyên nhân: quá trình<br /> cháy không hoàn toàn<br /> do thiếu O2, ngọn lửa<br /> bị giảm thấp<br /> <br /> Ô nhiễm do đốt<br /> các loại phế thải<br /> <br /> Lượng khí thải độc hại do ô tô thải ra cho 1<br /> tấn nhiên liệu tiêu thụ<br /> Khí độc hại<br /> <br /> Lượng khí độc hại (kg/tấn nhiên liệu)<br /> Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy diezen<br /> <br /> CO<br /> Hydrocacbon<br /> NO2<br /> SO2<br /> Aldehyd<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 465,59<br /> 23,28<br /> 15,83<br /> 1,86<br /> 0,93<br /> 507,49<br /> <br /> 20,81<br /> 4,16<br /> 13,01<br /> 7,8<br /> 0,78<br /> 46,56<br /> <br /> Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1 km<br /> đoạn đường<br /> Khí độc hại<br /> <br /> Lượng khí độc hại (g/km đường đi)<br /> Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy Diezen<br /> <br /> CO<br /> <br /> 60<br /> <br /> Hydrocacbon<br /> <br /> 5,9<br /> <br /> 0,69 – 2,57<br /> 0,14 – 2,07<br /> <br /> NO2<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 0,68 – 1,02<br /> <br /> Muội khói<br /> <br /> 0,22<br /> <br /> 1,28<br /> <br /> SO2<br /> <br /> 0,17<br /> <br /> 0,47<br /> <br /> Chì<br /> Xăng<br /> <br /> 0,49<br /> <br /> -<br /> <br /> 14.10-6<br /> <br /> 24.10-6<br /> <br /> 3<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Các chất thải dễ bay hơi<br /> Amoniac (NH3)<br /> Anhydrit sulfurơ (SO2)<br /> Các chất thải<br /> dễ bay hơi<br /> <br /> Các oxyt nitơ: NO, N2O,<br /> NO2, N2O3, N2O5<br /> Hydro sunfua (H2S)<br /> Bụi<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br /> <br /> Lên men<br /> thối các hợp<br /> chất hữu cơ<br /> <br /> Chưng cất<br /> than, lò khí<br /> than<br /> <br /> Công nghiệp<br /> dầu mỏ<br /> <br /> Amôniac<br /> NH3<br /> <br /> Công<br /> nghiệp hoá<br /> chất<br /> <br /> Công nghiệp<br /> đông lạnh<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br /> <br /> Đốt than<br /> <br /> Đốt dầu mỏ<br /> <br /> Đốt các quặng<br /> chứa lưu huỳnh<br /> <br /> Anhydrit sufurơ<br /> Anhydrit sufuric<br /> SO2, SO3<br /> <br /> 4<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Các chất thải dễ bay hơi<br /> Các triệu chứng ngộ độc do các chất dễ bay hơi gây ra:<br /> • NH3:<br />  Gây kích thích đường hô hấp (cảm giác nóng bỏng thanh<br /> quản) và mắt, cho nên ít khi thấy trường hợp bị ảnh hưởng<br /> đến toàn bộ hệ hô hấp.<br />  Mùi khai phát hiện ra ở nồng độ (20 ppm) dưới mức gây<br /> nên kích thích họng và mắt (140ppm)<br /> • SO2:<br />  Nhiễm độc tiềm ẩn: gây viêm mũi, họng, phế quản<br />  Nhiễm độc cấp SO2: Viêm mũi, thanh quản, phế quản, nồng<br /> độ tới 50ppm gây kích thích mạnh đến mức không chịu<br /> được và tử vong<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI<br /> <br /> Phân huỷ<br /> các hợp<br /> chất hữu cơ<br /> <br /> Nhà máy tơ<br /> nhân tạo<br /> <br /> Hydro sunfua<br /> H2S<br /> <br /> Nhà máy lọc<br /> dầu<br /> <br /> Nhà máy SX<br /> khí than<br /> <br /> Nhà máy<br /> thuộc da<br /> Công nghiệp<br /> lọc khí đốt tự<br /> nhiên<br /> <br /> SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ<br /> Các triệu chứng ngộ độc do các chất dễ bay hơi gây ra:<br /> • Các oxyt nitơ:<br />  Nhiễm độc cấp: tiếp xúc ở nồng nồng độ 50 ppm trong 1-2<br /> giờ thì ho nhẹ và mất đi nhanh sau khi ngừng tiếp xúc. Sau 6<br /> – 24 giờ bị phù phổi.<br />  Nhiễm độc mãn: ở nồng độ thấp < 50ppm nếu tiếp xúc lâu<br /> có thể gây bệnh.<br />  Nồng độ cho phép tối đa ở vị trí làm việc là 5ppm<br /> • H2S:<br />  Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có máu, thở nhanh, đau đầu,<br /> buồn nôn, phù phổi cấp, co giật, có thể chết vì ngạt.<br />  Nhiễm độc mãn: tiếp xúc ở nồng độ thấp trong thời gian dài<br /> gây viêm phế quản mãn.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2