intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn đường ruột

Chia sẻ: Nguoibakhong04 Nguoibakhong04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

191
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn đường ruột cung cấp kiến thức phân loại vi khuẩn đường ruột, kháng nguyên, độc tố, chi Samnonela, chi shigella, Vibrio cholerae, Escherichia Coli,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn đường ruột

3/16/2016<br /> <br /> PHÂN LOẠI<br /> Enterobacteriaceae<br /> <br /> VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT<br /> <br /> • Gây bệnh chuyên biệt: Salmonella, Shigella<br /> • Gây bệnh cơ hội: Hội sinh (E.coli, Aerobacter…), Hoại sinh<br /> (Proteus, Serratia…)<br /> <br /> Pseudomonaceae<br /> • Pseudomonas aeruginosa<br /> <br /> Vibrinoaceae<br /> • Vibrio cholerae<br /> <br /> Vi khuẩn lactic<br /> • Lợi khuẩn, lên men lactic: Lactobaciilus acidophilus,<br /> Bifidobacterium bifidum…<br /> <br /> ĐỘC TỐ<br /> <br /> KHÁNG NGUYÊN<br /> Kháng nguyên O<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> Thành tế bào<br /> Lipopolysaccharid<br /> Bền nhiệt, alcol<br /> Bị hủy bởi formol<br /> + KT  ngưng<br /> kết<br /> • Rất độc<br /> <br /> Kháng nguyên H<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> Tiêm mao<br /> Protein<br /> Bền nhiệt, formol<br /> Bị hủy bởi alcol<br /> + KT  ngưng<br /> kết<br /> <br /> Kháng nguyên K<br /> • Nang<br /> • Polysaccharide,<br /> protein<br /> <br /> • Nội độc tố<br /> - Hầu hết các VK đường ruột đều có nội độc tố<br /> - Bản<br /> <br /> chất<br /> <br /> là<br /> <br /> lipopolysaccharide<br /> <br /> =<br /> <br /> dây<br /> <br /> oligosaccharide (có tính kháng nguyên) + phần lõi<br /> (có chứa lipid A có độc tính)<br /> • Ngoại độc tố<br /> - Shigatoxin<br /> <br />  Định danh vi khuẩn chính xác<br /> <br /> - Enterotoxin<br /> <br /> …<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> 1. Đặc điểm sinh học<br /> <br /> 1. Đặc điểm sinh học<br /> <br /> • Trực khuẩn Gram âm<br /> <br /> • Hiếu khí tùy ý<br /> • Di động<br /> • Không có nang<br /> • Kháng nguyên O, H và Vi<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> 2. Năng lực gây bệnh<br /> <br /> 3. Năng lực gây bệnh<br /> <br /> • Thương hàn<br /> <br /> • Thương hàn<br /> <br /> Salmonella typhi: thương hàn<br /> Salmonella paratyphi (A, B, C): phó thương hàn<br /> <br /> - Lây truyền qua tiêu hóa<br /> - Vi khuẩn  niêm mạc ruột non  hạch bạch<br /> huyết  vào máu  cư trú tại bàng quang, túi mật<br />  cố định ở ruột.<br /> - Tiết nội độc tố tại ruột<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> 2. Năng lực gây bệnh<br /> <br /> 2. Khả năng gây bệnh<br /> <br /> • Thương hàn<br /> <br /> • Thương hàn<br /> - Ủ bệnh 7 – 10 ngày<br /> - Sốt cao, lạnh run xen kẽ  mệt lả, suy nhược,<br /> <br /> biếng ăn, gan lách to<br /> - Nhẹ: triệu chứng giảm dần<br /> - Nặng: biến chứng loét/thủng ruột, tử vong<br /> - Sử dụng kháng sinh (Chloramphenicol, ampicillin,<br /> <br /> Salmonella ở ruột<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> cephalosporin III) kết hợp bù nước.<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> <br /> 2. Khả năng gây bệnh<br /> • Ngộ độc thức ăn<br /> <br /> 2. Khả năng gây bệnh<br /> <br /> - Salmonella tiphymurium<br /> <br /> • Bệnh ngoài đường tiêu hóa<br /> <br /> - Lây truyền qua tiêu hóa<br /> - Ủ bệnh 8 – 48 giờ  Nôn, tiêu<br /> <br /> - Viêm màng não<br /> <br /> chảy, sốt nhẹ  tự khỏi sau 2 –<br /> <br /> - Nhiễm trùng huyết<br /> <br /> 5 ngày<br /> <br /> - Tổn thương khu trú ở phổi, xương<br /> <br /> - Bù nước, điện giải, điều trị triệu<br /> <br /> chứng. Đa số không cần dùng<br /> kháng sinh.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> 3. Chẩn đoán<br /> • Xét nghiệm trực tiếp<br /> - Cấy máu: chưa sử dụng kháng sinh, tuần đầu sốt thương<br /> <br /> CHI SALMONELLA<br /> 4. Phòng ngừa<br /> - Vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> hàn<br /> <br /> - Kiểm soát nguồn nước, xử lý phân rác hợp lý<br /> <br /> - Cấy phân: tuần 3 – 4 thương hàn khi chưa dùng kháng<br /> <br /> - Lưu ý người mang mầm bệnh<br /> <br /> sinh/ tuần đầu nếu ngộ độc thức ăn<br /> <br /> - Vaccin TAB (Typhi, Paratyphi A, B)<br /> <br /> - Cấy tủy xương (nếu đã sử dụng kháng sinh), nước tiểu<br /> • Xét nghiệm gián tiếp<br /> <br /> - Dùng phản ứng huyết thanh để phân biệt loài, nhóm thứ<br /> Salmonella<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> 1. Đặc điểm sinh học<br /> • Trực khuẩn Gram âm<br /> • Không có tiêm mao<br /> • Kị khí tùy ý<br /> • Không có nang<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> 2. Phân loại theo kháng nguyên<br /> - Shigella dysenteriae (A)<br /> - Shigella flexneri (B)<br /> - Shigella boydii (C)<br /> - Shigella sonnei (D)<br /> <br /> • Có kháng nguyên O và K<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> 3. Lỵ trực khuẩn<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> 3. Lỵ trực khuẩn<br /> <br /> - VK giới hạn ở đường tiêu hóa<br /> <br /> - Nội độc tố LPS gây kích thích thành ruột.<br /> <br /> - Vi khuẩn tấn công niêm mạc ruột già  vết loét<br /> <br /> - Ngoại độc tố Shigatoxin tác động ruột và thần kinh<br /> <br /> gây hoại tử nhưng không xâm nhập vào máu.<br /> <br /> trung ương.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> <br /> 3. Lỵ trực khuẩn<br /> <br /> 4. Chẩn đoán<br /> <br /> - Đau quặn bụng từng cơn<br /> <br /> • Cấy phân<br /> <br /> - Tiêu chảy 10 – 20 lần/ngày, phân lỏng kèm máu<br /> <br /> và chất nhầy<br /> - Cảm giác mót ở hậu môn<br /> - Có thể tử vong do mất nước và điện giải nặng<br /> <br /> - Phương pháp tốt nhất<br /> - BN chưa dùng kháng sinh<br /> - Bệnh phẩm là phân tươi chỗ có nhầy/sử dụng môi<br /> <br /> trường chuyên chở.<br /> • Phản ứng huyết thanh học<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> 5. Phòng ngừa – Điều trị<br /> - Chưa có vaccin<br /> - Vệ sinh<br /> - Bù nước, điện giải và chất dinh dưỡng<br /> <br /> CHI SHIGELLA<br /> 6. Điều trị<br /> - Bù nước, điện giải và chất dinh dưỡng<br /> - Sử<br /> <br /> dụng kháng sinh như Cephalosporin III,<br /> <br /> Flouroquinolon, lưu ý vấn đề đề kháng thuốc<br /> <br /> - Sử dụng kháng sinh như Cephalosporin III,<br /> <br /> Flouroquinolon, lưu ý vấn đề đề kháng thuốc<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> <br /> 1. Đặc điểm sinh học<br /> <br /> 1. Đặc điểm sinh học<br /> <br /> • Phẩy khuẩn Gram âm<br /> <br /> • Rất hiếu khí<br /> <br /> • Có 1 tiêm mao ở đầu<br /> <br /> • Không có nang<br /> • Ưa Kiềm<br /> • Ưa muối (3%)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3/16/2016<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> 2. Bệnh tả<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> 2. Bệnh tả<br /> <br /> - Lây truyền qua tiêu hóa<br /> - Vi khuẩn đến ruột non, bám dính lên niêm mạc ruột<br /> <br /> và tiết độc tố ruột (protein)<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> 2. Bệnh tả<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> 3. Chẩn đoán<br /> <br /> - Xảy ra đột ngột<br /> <br /> - Cấy phân: tốt nhất, bệnh phẩm là phân/mảnh<br /> <br /> - Ủ bệnh 1 – 4 ngày<br /> <br /> nhầy trong phân<br /> <br /> - Buồn nôn, nôn, tiêu chảy dữ dội, phân lỏng giống<br /> <br /> - Soi tươi xem di động nếu khẩn cấp<br /> <br /> nước vo gạo, trắng đục, lợn cợn, không có máu, tanh<br /> - Gây mất nước nặng  tử vong<br /> <br /> - Phản ứng huyết thanh học<br /> <br /> - Nếu nhẹ: tiêu chảy thường  nguồn lây<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> 4. Phòng ngừa<br /> <br /> VIBRIO CHOLERAE<br /> 5. Điều trị<br /> <br /> - Vệ sinh môi trường sống<br /> <br /> - Bù nước và điện giải: Oresol, Lactat Ringer<br /> <br /> - Vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> - Kháng sinh phòng: Tetracyclin, Doxycyclin…<br /> <br /> - Phát hiện sớm nguồn bệnh, cách ly và xử lý người<br /> <br /> bệnh và người mang mầm bệnh<br /> - Sử dụng vaccin (PO) khi đến vùng dịch<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2