intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh ngoài da

Chia sẻ: Nguoibakhong04 Nguoibakhong04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

102
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh ngoài da cung cấp cho người học các đặc điểm, phân loại, các bệnh truyền nhiễm riêng biệt, biến chứng hậu nhiễm, chuẩn đoán và điều trị một số bệnh do các vi khuẩn Staphylococcus Aureus, Mycobacterium Leprae

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh ngoài da

3/31/2016<br /> <br /> VI KHUẨN GÂY BỆNH<br /> NGOÀI DA<br /> STAPHYLOCOCCUS AUREUS<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> • Tụ cầu khuẩn Gram dương<br /> • Tạo khuẩn lạc màu vàng  Tụ cầu vàng<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> • Không sinh bào tử<br /> • Đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu, tiết catalase,<br /> <br /> β-lactamase<br /> • Khả năng huyết giải β hoặc γ<br /> • Sống cộng sinh ở da, mũi họng<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> <br /> Kháng nguyên<br /> <br /> Độc tố - Enzym<br /> <br /> • S.aureus sản xuất polysaccharide A, S.albus sản xuất<br /> <br /> polysaccharide B<br /> • Acid teichoic<br /> • Chỉ một số chủng có thể sản xuất kháng nguyên nang<br /> <br /> mucoid<br /> <br /> • Staphylosin: Ngoại độc tố hoại tử mô  loét<br /> • Leucocidin: tiêu diệt bạch cầu<br /> • Exfoliatin: ngoại độc tố gây tróc da  vết bỏng<br /> • Enterotoxin: ngoại độc tố gây ngộ độc thức ăn<br /> • Độc tố gây sốc<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3/31/2016<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> Độc tố - Enzym<br /> • Coagulase: gây đông đặc fibrin  che chở vi khuẩn<br /> • Fibrionlysin: làm tan máu đông thành hạt nhỏ  nghẽn<br /> <br /> mạch<br /> • Hyaluronidase<br /> • Catalase: chống lại tác động của H2O2<br /> • β-lactamase: thủy phân vòng lactam  đề kháng kháng<br /> <br /> sinh penicillin<br /> <br /> BỆNH HỌC<br /> <br /> BỆNH HỌC<br /> • Chỉ gây bệnh khi vượt qua lớp da bị tổn thương <br /> <br /> vết thương có mủ, hoại tử mô, nhiễm khuẩn huyết…<br /> • Tổn thương trên da, niêm mạc<br /> - Hội chứng bỏng da (Ritter): da đỏ, nhăn, dễ vỡ,<br /> <br /> nhám và tróc da<br /> - Bệnh chốc lở: vết phồng rỉ nước vàng, tổn thương<br /> <br /> nông<br /> <br /> BỆNH HỌC<br /> • Hội chứng sốc do độc tố<br /> - Gây sốt nhanh, nôn, tiêu chảy, đau họng, đau cơ,<br /> <br /> phát ban và tróc da ở lòng bàn tay, bàn chân<br /> - Huyết áp tăng, sốt, trụy tim<br /> <br /> BỆNH HỌC<br /> • Viêm tai – mũi – họng<br /> • Nhiễm khuẩn huyết<br /> • Ngộ độc thức ăn<br /> <br /> CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ<br /> Chẩn đoán<br /> • Cấy trên thạch máu<br /> • Nhuộm Gram quan sát<br /> <br /> • Viêm ruột cấp tính thường gặp ở bệnh nhân uống<br /> <br /> kháng sinh phổ rộng trong thời gian dài<br /> <br /> Điều trị<br /> • Pencillin G, cephalosporin, vancomycin (MRSA)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3/31/2016<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> • Còn gọi là vi khuẩn Hansen<br /> • Trực khuẩn<br /> - Không<br /> <br /> VI KHUẨN PHONG<br /> MYCOBACTERIUM LEPRAE<br /> <br /> BỆNH PHONG<br /> Đường lây truyền<br /> - Tiếp xúc với chất tiết từ vết thương bệnh nhân,<br /> <br /> dịch tiết nước mũi…<br /> - Lây truyền chậm<br /> - Mỗi người bệnh thải 108 vi khuẩn/ngày<br /> <br /> ăn<br /> <br /> màu<br /> <br /> thuốc<br /> <br /> nhuộm Gram<br /> - Không nuôi cấy được<br /> - Sinh sản chậm<br /> <br /> BỆNH PHONG<br /> Triệu chứng<br /> - Là tổn thương mạn tính ở biểu mô và dây thần kinh<br /> - Tiến triển: Nhẹ (tổn thương ở da, chậm)  Ác tính (u, củ,<br /> <br /> mất cảm giác)  Tổn thương nặng (rụng đốt chi, tổn<br /> thương thần kinh)<br /> - Gồm 2 dạng<br /> - Phong củ<br /> - Phong u<br /> <br /> BỆNH PHONG<br /> <br /> BỆNH PHONG<br /> <br /> Triệu chứng<br /> <br /> Triệu chứng<br /> <br /> - Dạng nhẹ (phong củ): xuất hiện các mảng da nâu có<br /> <br /> gờ hoặc sần, không nhạy cảm, rối loạn thần kinh<br /> nhẹ<br /> - Dạng nặng (phong u): tạo u cứng, lở ở da và các cơ<br /> <br /> quan, co rút cơ, gây rụng đốt, bị biến dạng, tổn<br /> thương thần kinh gây mất cảm giác<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3/31/2016<br /> <br /> BỆNH PHONG<br /> <br /> CHẨN ĐOÁN<br /> <br /> Triệu chứng<br /> <br /> - Bệnh phẩm: dịch mũi, dịch vết thương, sinh thiết da<br /> - Kỹ thuật<br /> - Nhuộm kháng acid – cồn và tìm vi khuẩn nội bào<br /> - Phản ứng lepromin<br /> <br /> TỔNG KẾT<br /> <br /> ĐIỀU TRỊ<br /> <br /> Tên khoa học<br /> <br /> Nhóm<br /> <br /> • Phối hợp thuốc<br /> <br /> Hình dạng, sắp<br /> xếp<br /> <br /> Tác hại<br /> <br /> Gram<br /> <br /> Salmonella<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> VK đường<br /> hô hấp<br /> <br /> VK ngoài da<br /> <br /> Lỵ<br /> <br /> -<br /> <br /> Tả<br /> <br /> Neisseria gonorrhoeae<br /> <br /> Song cầu<br /> <br /> -<br /> <br /> Lậu<br /> <br /> Treponema pallidum<br /> <br /> Xoắn khuẩn<br /> Liên cầu<br /> Trực khuẩn<br /> <br /> Corynerbacterium diphtheriae<br /> <br /> Trực khuẩn<br /> <br /> +<br /> <br /> Bạch hầu<br /> <br /> Song cầu<br /> <br /> -<br /> <br /> Viêm não tủy<br /> <br /> Song cầu<br /> <br /> +<br /> <br /> Bệnh đường<br /> hô hấp dưới<br /> <br /> Mycobacterium leprae<br /> <br /> không ổn định<br /> <br /> -<br /> <br /> Phẩy khuẩn<br /> <br /> Pneumococcus pneumoniae<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trực khuẩn<br /> <br /> Neisseria meningitidis<br /> <br /> • Chủng ngừa bằng vaccin BCG nhưng hiệu quả<br /> <br /> VK đường<br /> sinh dục<br /> <br /> Shigella<br /> <br /> Mycobacterium tuberculosis<br /> <br /> • Thuốc: rifampicin, dapson, sulfon, clofazimin<br /> <br /> VK đường<br /> ruột<br /> <br /> Thương hàn<br /> <br /> Vibrio cholerae<br /> <br /> 1<br /> <br /> -<br /> <br /> Streptococcus<br /> <br /> • Theo phác đồ chuẩn<br /> <br /> Trực khuẩn<br /> <br /> Trực khuẩn<br /> <br /> Staphylococcus aureus<br /> <br /> Tụ cầu<br /> <br /> Giang mai<br /> +<br /> <br /> Hô hấp, ngoài<br /> da<br /> Lao<br /> <br /> Phong<br /> +<br /> <br /> Ngoài da<br /> <br /> HẾT<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2