BÁO CÁO<br />
KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM<br />
Quý 3 - 2014<br />
<br />
Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ của<br />
<br />
Bộ Ngoại giao và Thương mại Ôx-trây-lia<br />
<br />
Danh mục từ viết tắt<br />
<br />
BTC<br />
DN<br />
ĐTNN<br />
EA<br />
ECB<br />
<br />
Bộ Kế hoạch và Đầu tư<br />
Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội<br />
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản<br />
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển<br />
Việt Nam<br />
Bộ Tài chính<br />
Doanh nghiệp<br />
Đầu tư nước ngoài<br />
Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu<br />
Ngân hàng Trung ương Châu Âu<br />
<br />
EU<br />
<br />
Liên minh châu Âu<br />
<br />
FDI<br />
Fed<br />
FMCG<br />
GDP<br />
HSCB<br />
IMF<br />
lhs<br />
NHNN<br />
OECD<br />
PMI<br />
qoq<br />
rhs<br />
TCTK<br />
TTCK<br />
UN<br />
USD<br />
VAMC<br />
VCB<br />
VEPR<br />
VND<br />
WB<br />
yoy<br />
<br />
Đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ<br />
Hàng tiêu dùng nhanh<br />
Tổng sản lượng quốc nội<br />
Ngân hàng Thương mại Hồng Kông-Thượng Hải<br />
Quỹ Tiền tệ Quốc tế<br />
trục trái<br />
Ngân hàng Nhà nước<br />
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế<br />
Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng<br />
Thay đổi so với quý trước<br />
trục phải<br />
Tổng cục Thống kê<br />
Thị trường chứng khoán<br />
Cơ sở dữ liệu Liên hợp quốc<br />
Đồng dollar Mỹ<br />
Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam<br />
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam<br />
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách<br />
Đồng Việt Nam<br />
Ngân hàng Thế giới<br />
Thay đổi so với cùng kỳ năm trước<br />
<br />
Bộ KH-ĐT<br />
Bộ LĐ-TB-XH<br />
BoJ<br />
BSC<br />
<br />
Mục lục<br />
Tóm lược kinh tế thế giới<br />
<br />
5<br />
<br />
Tóm lược kinh tế Việt Nam<br />
<br />
6<br />
<br />
I.<br />
<br />
Khái quát<br />
<br />
8<br />
<br />
Tăng trưởng<br />
<br />
8<br />
<br />
Lạm phát<br />
<br />
8<br />
<br />
II. Tổng cung<br />
<br />
8<br />
<br />
Công nghiệp<br />
<br />
8<br />
<br />
Dịch vụ<br />
<br />
9<br />
<br />
Thị trường nhân tố<br />
<br />
9<br />
<br />
III. Tổng cầu<br />
<br />
10<br />
<br />
Tiêu dùng<br />
<br />
10<br />
<br />
Đầu tư<br />
<br />
10<br />
<br />
Đầu tư nước ngoài<br />
<br />
10<br />
<br />
Chi tiêu chính phủ<br />
<br />
11<br />
<br />
Xuất nhập khẩu<br />
<br />
11<br />
<br />
IV. Cân đối vĩ mô<br />
<br />
11<br />
<br />
Cán cân ngân sách<br />
<br />
11<br />
<br />
Cán cân thanh toán<br />
<br />
12<br />
<br />
V. Thị trường vốn và thị trường tiền tệ<br />
<br />
12<br />
<br />
Thị trường vốn<br />
<br />
12<br />
<br />
Thị trường tiền tệ<br />
<br />
13<br />
<br />
Tỷ giá<br />
<br />
13<br />
<br />
VI. Thị trường tài sản<br />
<br />
14<br />
<br />
Thị trường chứng khoán<br />
<br />
14<br />
<br />
Thị trường vàng<br />
<br />
14<br />
<br />
Thị trường bất động sản<br />
<br />
14<br />
<br />
VII. Triển vọng kinh tế và khuyến nghị chính sách<br />
<br />
15<br />
<br />
Tóm lược kinh tế thế giới<br />
Tăng trưởng kinh tế tại các<br />
nền kinh tế chủ chốt, % qoq<br />
3.0<br />
2.0<br />
<br />
trong trung hạn. Các dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu phản ánh thái độ bi<br />
quan hơn so với đầu năm.<br />
<br />
1.0<br />
0.0<br />
2014Q1<br />
<br />
2013Q3<br />
<br />
2013Q1<br />
<br />
2012Q3<br />
<br />
2012Q1<br />
<br />
2011Q3<br />
<br />
2011Q1<br />
<br />
-1.0<br />
<br />
Các dữ liệu kinh tế trong quý 3 vẫn cho thấy sự phục hồi kinh tế diễn ra không<br />
đồng đều. Các nền kinh tế chủ chốt tại châu Âu và Nhật từng thắp lên hy vọng về<br />
khả năng phục hồi và dẫn dắt tăng trưởng thế giới đã bộc lộ những dấu hiệu đảo<br />
chiều. Các nền kinh tế mới nổi đang định hình quỹ đạo tăng trưởng thấp hơn<br />
<br />
-2.0<br />
<br />
Kinh tế Mỹ trỗi dậy trong quý II, tăng trưởng kinh tế và việc làm đều bật mạnh.<br />
GDP tăng 1,1% qoq trong quý II sau khi giảm 0,5% trong quý I. Tỷ lệ thất nghiệp<br />
đã giảm còn 5,9% trong tháng 9. Sản xuất và tiêu dùng mang quán tính mở rộng<br />
sang quý III. Thị trường nhà ở có dấu hiệu phục hồi lại mức trước khủng hoảng.<br />
<br />
-3.0<br />
EA<br />
<br />
Mỹ<br />
<br />
Nhật<br />
<br />
Trung Quốc<br />
Nguồn: OECD<br />
<br />
Lạm phát tại các nền kinh tế<br />
chủ chốt<br />
4.0%<br />
3.5%<br />
3.0%<br />
2.5%<br />
2.0%<br />
1.5%<br />
1.0%<br />
0.5%<br />
0.0%<br />
<br />
Các tín hiệu vĩ mô tích cực dự báo các chương trình kích nới lỏng định lượng thứ<br />
3 (QE3) sẽ tiếp tục được cắt giảm. Đồng USD đang mạnh lên so với các đồng<br />
tiền chủ chốt khác và sẽ tác động lên sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Mỹ<br />
và tình hình lợi nhuận của các DN.<br />
Kinh tế châu Âu trong quý II giảm tốc so với quý I. GDP tại Khu vực đồng Euro<br />
(EA) tăng nhẹ 0,7% yoy, trong khi toàn bộ Liên minh châu Âu (EU) tăng trưởng<br />
1,2% yoy. Tăng trưởng tốt hơn khiến cho thất nghiệp của EU chỉ còn 10,1% so<br />
với tỷ lệ 11,5% của EA. PMI ngành sản xuất giảm dần kể từ tháng 4/2014 xuống<br />
mức thấp nhất trong 1 năm trở lại vào tháng 9, cùng với độ sụt giảm ở chỉ số<br />
niềm tin của EC báo hiệu khu vực sản xuất đứng trước thách thức lớn và đe doạ<br />
tăng trưởng. Hoạt động sản xuất suy yếu tại EA hối thúc ECB cắt giảm lãi suất<br />
chủ chốt xuống còn mức thấp kỷ lục 0,05%.<br />
<br />
06-14<br />
<br />
04-14<br />
<br />
02-14<br />
<br />
12-13<br />
<br />
10-13<br />
<br />
08-13<br />
<br />
Mỹ<br />
<br />
Nhật<br />
<br />
EA<br />
<br />
Trung Quốc<br />
Nguồn: OECD<br />
<br />
Lãi suất điều hành của<br />
một số NHTW<br />
1.60%<br />
<br />
Do sức tiêu dùng tại Nhật Bản đã dồn nén vào trong quý I trước khi tăng thuế<br />
VAT lên 8% có hiệu lực kể từ tháng 4, GDP trong quý II chứng kiến mức giảm<br />
mạnh nhất kể từ năm 2011, mất 7,1% yoy do tiêu dùng và đầu tư đồng loạt giảm<br />
mạnh (19%). Mức sụt giảm mạnh này có thể sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch tăng thuế<br />
lần thứ 2 dự trù vào quý IV năm 2015 và nội dung của các chương trình cải cách<br />
kinh tế sắp tới.<br />
GDP Trung Quốc tăng trưởng 7,5% yoy trong quý II từ 7,4% trong quý I nhờ<br />
ảnh hưởng của gói kích thích kinh tế; vay nợ và tín dụng tăng vọt. Trung Quốc<br />
chưa cho thấy nước này sẽ xử lý khối nợ lớn đang treo lơ lửng như thế nào, một<br />
cú sốc sẽ kéo lùi tăng trưởng trong trung hạn.<br />
<br />
1.20%<br />
0.80%<br />
<br />
Căng thẳng Nga-châu Âu hạ nhiệt song vẫn phủ bóng lên niềm tin vào triển vọng<br />
0.40%<br />
<br />
05-09<br />
11-09<br />
05-10<br />
11-10<br />
05-11<br />
11-11<br />
05-12<br />
11-12<br />
05-13<br />
11-13<br />
05-14<br />
<br />
0.00%<br />
<br />
ECB<br />
<br />
BoJ<br />
<br />
BoE<br />
<br />
Fed<br />
<br />
Nguồn: ECB, BoJ, BoE, Fed<br />
<br />
phục hồi của châu Âu và làm suy yếu đồng Euro. Ảnh hưởng kinh tế nghiêm<br />
trọng do gián đoạn xuất khẩu dầu và khí đốt trong mùa đông vẫn là rủi ro hiện<br />
hữu cho Tây Âu. Một rủi ro khác xuất phát từ tăng trưởng chậm lại tại các nền<br />
kinh tế chủ chốt tại Nhật và EA đi cùng với lạm phát thấp kéo dài. Lãi suất chủ<br />
chốt tại Mỹ và Anh có thể tăng và thị trường tài chính toàn cầu sẽ biến động<br />
mạnh hơn khi QE3 tiến dần đến thời điểm kết thúc và lãi suất của ECB đã giảm<br />
xuống xấp xỉ 0%.<br />
<br />