intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

90
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu gồm các chương: Chương 1: Phần Giới thiệu; Chương 2: Kết quả Kinh tế của Việt Nam; Chương 3: Nền tảng Năng lực Cạnh tranh Việt Nam; Chương 4: Chương trình Nghị sự Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010

Viện Nghiên cứu Quản lý<br /> Kinh tế Trung ương<br /> <br /> Báo cáo<br /> Năng lực Cạnh tranh<br /> Việt Nam<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> <br /> Lời nói đầu của<br /> <br /> Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải<br /> Việt Nam<br /> <br /> Giáo sư Michael E. Porter<br /> <br /> Trường Kinh doanh Harvard<br /> <br /> Christian Ketels<br /> Nguyễn Đình Cung<br /> Nguyễn Thị Tuệ Anh<br /> Đỗ Hồng Hạnh<br /> <br /> Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Báo cáo này là sản phẩm nghiên cứu chung giữa Viện<br /> Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thuộc<br /> Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Học viện Năng<br /> lực Cạnh tranh Châu Á (ACI) thuộc Trường Chính<br /> sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Xingapo.<br /> Giáo sư Michael E. Porter và các cộng sự của ông tại<br /> Học viện Chiến lược và Năng lực cạnh tranh của Đại<br /> học Harvard đã cung cấp khung phân tích và sự giúp<br /> đỡ về mặt chuyên môn cho nhóm tác giả báo cáo.<br /> Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải là người khởi xướng<br /> ý tưởng xây dựng báo cáo và cũng là người đã dành<br /> sự chỉ đạo và hỗ trợ quý báu trong suốt quá trình xây<br /> dựng báo cáo.<br /> Chúng tôi xin trân trọng cám ơn tất cả các đồng nghiệp<br /> và đối tác đã cộng tác, phối hợp, cung cấp tư liệu cũng<br /> như hỗ trợ chúng tôi hoàn thành báo cáo này. Chúng<br /> tôi thường xuyên nhận được các ý kiến đóng góp và<br /> tư vấn quý báu của Ban Tư vấn Báo cáo VCR, gồm<br /> các thành viên là các chuyên gia uy tín được nêu tên<br /> ở trang tiếp theo. Chúng tôi cũng xin cám ơn sự tham<br /> gia của các chuyên gia với tư cách là đồng tác giả một<br /> số phần trong báo cáo hoặc đã cung cấp các phân tích<br /> và số liệu quan trọng cho chúng tôi. Đó là TS. Ulrich<br /> Ernst (Chuyên gia của USAID/VNCI) tham gia một<br /> số phần trong Chương 2 và 3; TS. Vũ Thành Tự Anh<br /> (Chương trình kinh tế Fulbright) tham gia viết phần<br /> Chính sách kinh tế vĩ mô trong Chương 3; TS. Manuel<br /> Albaladejo (UNIDO) cung cấp các phân tích và số liệu<br /> cho phần Thương mại trong Chương 2; và GS. Kenichi<br /> Ohno (Diễn đàn Phát triển Việt Nam) cung cấp tư liệu<br /> cho phần Quy trình chính sách ở Chương 3.<br /> Trong quá trình xây dựng báo cáo, nhóm tác giả đã<br /> thực hiện rất nhiều cuộc phỏng vấn và hội thảo tham<br /> vấn ý kiến và chúng tôi rất biết ơn tất cả các tổ chức<br /> và cá nhân đã dành thời gian tham dự cũng như chia<br /> sẻ những đóng góp và bình luận quý báu với nhóm tác<br /> giả. Chúng tôi xin trân trọng cám ơn:<br /> a. Các cơ quan chính phủ Việt Nam, đặc biệt là Văn<br /> phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ<br /> Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao cũng<br /> như Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội và Văn phòng<br /> Trung ương Đảng;<br /> b. Cộng đồng doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt<br /> là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam<br /> (VCCI), Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN,<br /> Phòng Thương mại Châu Âu (Eurocham), Phòng<br /> <br /> 2<br /> <br /> Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> <br /> Thương mại Hoa Kỳ (Amcham) cũng như các hiệp<br /> hội và các doanh nghiệp khác;<br /> c. Các cơ quan, tổ chức quốc tế, đặc biệt là dự án<br /> Sáng kiến Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI)<br /> của USAID – đơn vị đã cộng tác chặt chẽ và hỗ<br /> trợ chúng tôi từ những ngày đầu khởi động dự án,<br /> Đại sứ quán Xingapo tại Việt Nam, Ngân hàng<br /> Thế giới, UNIDO, UNDP, JICA, Diễn đàn doanh<br /> nghiệp của IFC, dự án STAR của USAID và nhóm<br /> các nhà tài trợ LMDG;<br /> d. Các viện và cơ quan nghiên cứu, trong đó có<br /> Chương trình Kinh tế Fulbright, Diễn đàn Phát triển<br /> Việt Nam, DEPOCEN và rất nhiều các tổ chức và<br /> chuyên gia nghiên cứu khác đã chia sẻ với chúng<br /> tôi các kết quả nghiên cứu và số liệu quý giá.<br /> Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn ông Cao Xuân Thành,<br /> ông Nguyễn Hữu Thành và bà Hoàng Thị Minh Hồng<br /> của Văn phòng Chính phủ cũng như các cán bộ Vụ<br /> Tổng hợp Kinh tế, Bộ Ngoại giao – nếu không có sự<br /> phối hợp và xúc tiến của họ thì báo cáo đã không thể<br /> hoàn thành. Xin cám ơn bà Marjorie Yang và các đồng<br /> nghiệp tại tập đoàn Esquel đã cộng tác và giúp đỡ<br /> chúng tôi trong suốt thời gian qua.<br /> Chúng tôi xin trân trọng cám ơn những ý kiến góp ý<br /> và bình luận quý báu của các chuyên gia đã tham gia<br /> đọc và góp ý bản thảo, gồm có TS. Trần Xuân Giá, TS.<br /> Nguyễn Đình Thiên, TS. Đặng Đức Đạm, GS. Kenichi<br /> Ohno, TS. Võ Trí Thành, TS. Đoàn Hồng Quang, TS.<br /> Vũ Thành Tự Anh.<br /> Báo cáo này do nhóm nghiên cứu của CIEM và ACI<br /> phối hợp thực hiện, với sự điều phối chung của TS.<br /> Christian Ketels, TS. Nguyễn Đình Cung và bà Đỗ<br /> Hồng Hạnh. Nhóm nghiên cứu phía CIEM do TS.<br /> Nguyễn Đình Cung và TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh chủ<br /> trì, với sự hỗ trợ nghiên cứu của các ông bà Lưu Minh<br /> Đức, Nguyễn Minh Thảo và Lê Phan. Nhóm nghiên<br /> cứu của CIEM chủ trì biên soạn nội dung và tổng<br /> hợp số liệu của Chương 2 và Chương 3, với sự đóng<br /> góp nội dung một số phần của TS. Ulrich Ernst và bà<br /> Đỗ Hồng Hạnh. Nhóm nghiên cứu của ACI do TS.<br /> Christian Ketels chủ trì với sự hỗ trợ nghiên cứu của<br /> bà Đỗ Hồng Hạnh và ông Alvin Diaz. TS. Christian<br /> Ketels là cố vấn đặc biệt của ACI và là Chuyên gia<br /> nghiên cứu trưởng tại Học viện Chiến lược và Cạnh<br /> tranh của GS. Michael Porter (Trường Kinh doanh<br /> Harvard). Nhóm nghiên cứu của ACI, trong đó gồm cả<br /> nguyên Giám đốc ACI GS. Neo Boon Siong và TS. Vũ<br /> Minh Khương, chủ trì việc xây dựng khung phân tích<br /> của báo cáo và nội dung Chương 4. TS. Ashish Lall<br /> và TS. Vũ Minh Khương đọc và biên tập bản thảo. Bà<br /> Cindy Chang và bà Hong Bee Kuen đã điều phối và<br /> hỗ trợ nhiệt tình để giúp báo cáo hoàn thành kịp thời.<br /> <br /> Cuối cùng, chúng tôi xin trân trọng cám ơn sự đóng<br /> góp quý báu của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn (SGI) trong<br /> việc tài trợ in ấn bản tiếng Việt của báo cáo.<br /> <br /> Tất cả các thiếu sót cũng như quan điểm, ý kiến trình<br /> bày trong báo cáo là của cá nhân các tác giả<br /> <br /> Ban Tư vấn Báo cáo1<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> 7.<br /> 8.<br /> 9.<br /> 10.<br /> 1<br /> <br /> TS. Cao Sỹ Kiêm<br /> TS. Đinh Văn Ân<br /> TS. Lê Đăng Doanh<br /> TS. Manuel Albaladejo<br /> TS. Nguyễn Ngọc Anh<br /> Bà Phạm Chi Lan<br /> TS. Trần Du Lịch<br /> TS. Trần Xuân Giá<br /> Ông Trương Đình Tuyển<br /> TS. Vũ Viết Ngoạn<br /> <br /> Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhò và vừa Việt Nam<br /> Phó Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng<br /> Chuyên gia, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương<br /> Chuyên gia đại diện cho UNIDO Việt Nam<br /> Chủ tịch HĐQT Công ty tư vấn DEPOCEN<br /> Chuyên gia, Nguyên Phó Tổng thư ký VCCI<br /> Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội Tp. Hồ Chí Minh<br /> Chuyên gia, Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư<br /> Chuyên gia, Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại<br /> Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội<br /> <br /> Danh sách thành viên Ban tư vấn theo thứ tự chữ cái<br /> <br /> Nhóm Đối tác Doanh nghiệp của VCR2<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 2<br /> <br /> Ông Alain Cany<br /> Ông Hank Tomlinson<br /> TS. Jim Winkler<br /> TS. Vũ Tiến Lộc<br /> Ông Vũ Tú Thành<br /> <br /> Chủ tịch Eurocham<br /> Chủ tịch Amcham<br /> Giám đốc dự án VNCI của USAID<br /> Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam<br /> Đại diện tại Việt Nam, Hội đồng thương mại Hoa Kỳ - ASEAN<br /> <br /> Danh sách thành viên Nhóm đối tác theo thứ tự chữ cái<br /> <br /> Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> <br /> Mục lục<br /> Lời nói đầu.................................................................................................................................................. 7<br /> Danh mục các chữ viết tắt......................................................................................................................... 10<br /> Bản tóm tắt................................................................................................................................................... 14<br /> Chương 1: Phần Giới thiệu<br /> 24<br /> Giới thiệu chung về báo cáo......................................................................................................................... 24<br /> Phương pháp luận......................................................................................................................................... 25<br /> Chương 2: Kết quả Kinh tế của Việt Nam<br /> Các kết quả kinh tế.......................................................................................................................................<br /> Mức sống...................................................................................................................................................<br /> Các yếu tố tạo nên sự thịnh vượng.............................................................................................................<br /> Đánh giá.....................................................................................................................................................<br /> Các thước đo kết quả kinh tế trung gian.......................................................................................................<br /> Đầu tư........................................................................................................................................................<br /> Thương mại................................................................................................................................................<br /> Tinh thần kinh doanh.................................................................................................................................<br /> Công nghệ và đổi mới................................................................................................................................<br /> Đánh giá.....................................................................................................................................................<br /> <br /> 30<br /> 30<br /> 30<br /> 34<br /> 40<br /> 41<br /> 41<br /> 48<br /> 56<br /> 58<br /> 58<br /> <br /> Chương 3: Nền tảng Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> Các yếu tố lợi thế tự nhiên.............................................................................................................................<br /> Vị trí địa lý và Quy mô dân số..................................................................................................................<br /> Tài nguyên thiên nhiên..............................................................................................................................<br /> Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô................................................................................................................<br /> Hạ tầng xã hội và Thể chế chính trị..........................................................................................................<br /> Chính sách kinh tế vĩ mô..........................................................................................................................<br /> Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô................................................................................................................<br /> Chất lượng môi trường kinh doanh...........................................................................................................<br /> Các điều kiện về nhân tố đầu vào.........................................................................................................<br /> Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh.................................................................................................<br /> Các yếu tố điều kiện cầu.......................................................................................................................<br /> Trình độ phát triển cụm ngành..................................................................................................................<br /> Mức độ tinh thông của các công ty...........................................................................................................<br /> Đánh giá........................................................................................................................................................<br /> Tóm tắt..........................................................................................................................................................<br /> <br /> 62<br /> 62<br /> 62<br /> 63<br /> 64<br /> 64<br /> 71<br /> 77<br /> 77<br /> 77<br /> 89<br /> 93<br /> 93<br /> 97<br /> 99<br /> 99<br /> <br /> Chương 4: Chương trình Nghị sự Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> Các nhiệm vụ chính đặt ra với Việt Nam......................................................................................................<br /> Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam: Cần phải làm gì?.........................................................................<br /> Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam: Tổ chức thực hiện như thế nào?..................................................<br /> Kết luận.........................................................................................................................................................<br /> <br /> 109<br /> 112<br /> 127<br /> 130<br /> <br /> Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2