intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Phương pháp ghi đo phóng xạ trong y học hạt nhân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo "Phương pháp ghi đo phóng xạ trong y học hạt nhân" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm giải thích được nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một số loại đầu dò; vẽ và giải thích được sơ đồ cấu tạo một hệ ghi đo phóng xạ trong y học hạt nhân, các bộ phận chính và công dụng của chúng; phân biệt được một số loại máy ghi hình phóng xạ và nguyên lý hoạt động của chúng: Gamma Camera, SPECT, SPECT/CT và PET/CT. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Phương pháp ghi đo phóng xạ trong y học hạt nhân

  1. Trung tâm Y học Hạt nhân và Ung bướu, viện Bạch Mai PHƯƠNG PHÁP GHI ĐO PHÓNG XẠ TRONG Y HỌC HẠT NHÂN
  2. Mục tiêu 1. Giải thích được nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một số loại đầu dò 2. Vẽ và giải thích được sơ đồ cấu tạo một hệ ghi đo phóng xạ trong y học hạt nhân, các bộ phận chính và công dụng của chúng. 3.Phân biệt được một số loại máy ghi hình phóng xạ và nguyên lý hoạt động của chúng: Gamma Camera, SPECT, SPECT/CT và PET/CT.
  3. 1. Kỹ thuật Đo độ tập trung. 2. Kỹ thuật Ghi hình Gamma Camera, SPECT, SPECT/CT. 3. Kỹ thuật Ghi hình PET/CT. 4. Chuẩn liều uống hoặc tiêm. 5. Đếm xung trong kỹ thuật miễn dịch học phóng xạ (RIA, IRMA). 6. Thiết bị Đảm bảo An toàn bức xạ
  4. Cấu trúc thiết bị ghi đo phóng xạ - KHUYẾCH ĐẠI, PHÂN LIỆT ĐẦU DÒ BIÊN ĐỘ (NGƯỠNG) VÀ ĐẾM HIỂN THỊ - BỘ RC BIẾN ĐỔI DÒNG ÁP. NGUỒN CAO VÀ THẤP ÁP hinhanhykhoa.com
  5. 1. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một số loại đầu dò
  6. Đầu dò trong các thiết bị 1. Các loại Detector Buồng Ion hóa: Ion hoá khí (Buồng ion hóa khí, ống đếm Geiger–Muller (G.M)). Đầu đếm (ống đếm) nhấp nháy: Tinh thể nhấp nháy phát photon ánh sáng Phim nhũ tương ảnh. Kỹ thuật nhiệt huỳnh quang: Bắt giữ điện tử nhảy lên trạng thái kthich: : TLD, CaF2(Mn), LiF, CaS04(Mn), MF2(Mn). 2. Dụng cụ - Buồng ion hóa : + Thiết bị đảm bảo an toàn bức xạ Mục đích: Xác định liều tương dương tại vị trí đầu dò (Sv). Sử dụng buồng ion hóa khí - Rà ô nhiễm phóng xạ: Tia beta, Tia gamma, Đo khí Radon (Rn), ống đếm GM. - Monitoring. Loại không sử dụng buồng ion hóa: phim, TLD. + Đo liều: dose calibrator. Chuẩn liều (chia liều) cho bệnh nhân uống hoặc tiêm (Ci, Bq)
  7. Đầu dò trong các thiết bị - Ống đếm nhấp nháy + Máy đếm xung (số đếm): RIA, máy đo độ tập trung, máy ghi đồ thị (% theo mẫu chuẩn hoặc thời gian). + Ghi hình Gamma camera, SPECT, SPECT/CT, PET/CT. Hình ảnh chẩn đoán
  8. Ghi đo trong các kỹ thuật YHHN 1. Ghi đo Invitro ( trên mẫu bệnh phẩm) - Máy ghi đo gamma đa tinh thể (Multicrystal Gamma Counter), phân tích nhiều mẫu. - Ống đếm giếng (well counter) 2. Ghi hình (ghi đo Invivo (trên bệnh nhân)) - Máy quét vạch thẳng (Rectiliner Scintigrahy). - Gamma Camera, SPECT và SPECT/CT - Máy PET, PET/CT, PET/MRI 3. Thiết bị chia liều - Máy chuẩn liều (Dose Calibrator) 4. Thiết bị đảm bảo an toàn bức xạ - Rà ô nhiễm môi trường, nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt - Monitoring - Các TLD - Phim nhũ tương ảnh
  9. Chọn hệ thống ghi đo • Chọn đầu đếm thích hợp: - Tuỳ từng loại DVPX phát tia bức xạ gamma, beta…, tuỳ mức năng lượng của nó, tuỳ từng đối tượng được đánh dấu phóng xạ, tuỳ yêu cầu kỹ thuật YHHN. • Ghi đo phóng xạ dựa vào đặc tính phát quang của tinh thể hoặc dung dịch. - Ống đếm nhấp nháy • Ghi đo dựa vào hiện tượng ion hoá các chất khí - Buồng ion hoá - Ống đếm G.M. •Ghi đo dựa vào tính chất bắt giữ điện tử - Liều kế nhiệt huỳnh quang TLD (Thermoluninescent Detector) hinhanhykhoa.com
  10. Sơ đồ hệ ghi đo với buồng ion hóa
  11. Hình ảnh hệ ghi đo với ống đếm nhấp nháy Máy đo độ tập trung 131I tại TG
  12. Hệ ghi hình ghép nhiều ống đếm nhấp nháy SPECT, SPECT/CT
  13. Hệ ghi hình ghép nhiều ống đếm nhấp nháy PET, PET/CT A B PMT D PMT Lightguide Detector block
  14. Hệ ghi đo phóng xạ Các khối cơ bản • Đầu dò (detector) • Lọc xung, phân liệt xung (dyscryminator). - Tín hiệu bức xạ thành tín hiệu điện • Bao định hướng (Collimator) - Biên độ xung tương ứng với năng lượng tia - Ngăn cản các bức xạ sóng điện từ đến đầu dò. phóng xạ tới. - Ngăn cản tia bức xạ khu vực kế bên. - Phân tích biên độ: 1 kênh, nhiều kênh (MCA). - Nâng cao hệ số tỷ số tín hiệu trên tạp âm • Hiển thị kết quả (nhiễu). • Khuyếch đại tín hiệu. - Số đếm xung, hoạt độ của đồng vị,1 kênh (đo vi - Tiền khuyếch đại phân). - Khuyếch đại - Giá trị tổng cộng hoạt độ nhiều đồng vị (đo • Biến dòng điện thành điện áp tích phân). - Khối RC - Các khối RC khác nhau ứng với các lựa chọn đo - Giá trị trung bình, đồng vị phóng xạ khác nhau. - Đồ thị, - Hình ảnh (Scintigram) hinhanhykhoa.com
  15. 1. Đầu dò ion hóa chất khí • Khi có một bức xạ đi vào buồng ion hoá khí sẽ tạo ra một cặp ion dương và âm (điện tử). • Ion dương và âm đi về các điện cực trái dấu và tạo ra xung dòng điện. • Số xung điện tỉ lệ thuận với số ion về điện cực. • Xung điện mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào điện áp V. Độ cao xung là hàm của điện áp
  16. Sự phụ thuộc tín hiệu ra theo điện áp đặt vào buồng ion hóa •Điện áp tương đối thấp: Vùng tái hợp - Điện trường thấp. - Một số điện tử sẽ tái hợp với ion âm thành nguyên tử. - Tăng điện áp số điện tử tái hợp giảm. •Điện áp thấp: Buồng ion hóa - Hiện tượng ion hóa xảy ra hoàn toàn. - Tín hiệu ra có độ lớn không đổi trong khoảng điện áp buồng. - Điện áp của buồng ion hóa cỡ 300 to 500 DcV. •Điện áp tương đối cao: Ống đếm tỷ lệ - Điện áp ra tỷ lệ với sự thay đổi điện áp buồng. •Điện áp cao: Ống đếm GeiGer Muller (G.M.) - Hiện tượng tác lũ. - Các điện tử bứt ra ion hóa nhiều các nguyên tử khí hơn nữa.
  17. 1. Đầu dò tinh thể phát quang (Đầu dò nhấp nháy) • Chất nhấp nháy vô cơ sử dụng phổ biến NaI(Tl), CsI(Tl) • Ống nhân quang Photo Multiplier Tube (PMT) - Nguồn cao áp - Anode, Cathode (vật liệu dễ bị bứt điện tử ra khỏi nguyên tử khi bị ánh sáng photon chiếu vào, photo cathode) - Dinode: vật liệu dễ bị bứt điện tử ra khỏi bề mặt khi điện tử đập vào. • Nguyên lý - Khi có một tia phóng xạ đập vào các tinh thể nhấp nháy, tinh thể sẽ phát ra các photon ánh sáng (light photon). - Các tia sáng này được dẫn vào ống nhân quang điện để tạo xung điện.
  18. 2. Ống định hướng (Colimator ) • Ống định hướng (Bao định hướng, Ống định khu…) : được gắn vào các đầu đếm, bằng chì. Có nhiều loại bao định hướng khác nhau sử dụng cho các thiết bị y học hạt nhân khác nhau. Vai trò của Colimator : • Quy định trường nhìn của đầu đếm bảo đảm chỉ ghi nhận các tia phóng xạ phát ra từ vùng cần đo. • Ngăn chặn tối đa các tia phát ra từ vùng lân cận, chống nhiễu. • Mỗi loại Col đều có ảnh hưởng khác nhau đến hiệu suất đo và độ phân giải hình ảnh.
  19. Các loại ống định hướng • Col có dạng trụ bao đầu dò nhấp nháy, buồng ion hóa. Máy đo độ tập trung 131I • Col có dạng tấm phẳng - Col khác nhau được sử dụng với các đồng vị khác nhau. Col Máy SPECT hinhanhykhoa.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2