YOMEDIA
ADSENSE
Báo cáo thí nghiệm Địa kỹ thuật
30
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Báo cáo thí nghiệm Địa kỹ thuật gồm có 2 phần chính, trình bày như sau: báo cáo kết quả thí nghiệm cơ lý đất; kiểm tra sức chịu tải và biến dạng với giải pháp móng đơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thí nghiệm Địa kỹ thuật
- TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG KHOA XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT BÁO CÁO THÍ NGHIỆM ĐỊA KỸ THUẬT SVTH: Nguyễn Trọng Quang GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh MSSV: 19DQ5802011046 Lớp: D19X1 Nhóm: 01 Phú Yên, 2020
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật PHẦN 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƠ LÝ ĐẤT GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 1
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật Bài 1: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỨC CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT (TCVN 4199: 2012) 1.1. Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm cắt phẳng dùng để xác định sức chống cắt () của đất theo một mặt phẳng định trước dưới tác dụng của ứng suất pháp tuyến, nhờ vậy ta tìm được lực dính (c) và góc ma sát trong () thông qua hệ số ma sát tg. Thông qua các chỉ tiêu này có thể đánh giá khả năng chịu tải của đất nền, tính toán áp lực đất lên tường chắn, kiểm toán ổn định mái dốc. - Quan hệ giữa sức chống cắt và áp lực thẳng đứng trên mặt phẳng cắt được biểu diễn theo phương trình: = tg + C (1) Trong đó: tg: hệ số góc ma sát trong; C: lực dính đơn vị của đất, kG/cm2, kN/m2. - Để xác định giá trị tg và C của đất, cần phải tiến hành xác định ứng với ít nhất là 3 trị số khác nhau của áp lực nén thẳng đứng . 1.2. Trình tự thí nghiệm - Lấy mẫu đất vào 3 dao vòng; - Đặt đá thấm đã bão hòa nước vào đáy hộp cắt đã được định vị bởi 2 chốt ở thành hộp cắt. - Đặt giấy thấm đã làm ẩm ướt lên mặt dưới và mặt trên của mẫu. Dùng dụng cụ đẩy mẫu để đưa mẫu đất vào hộp cắt. - Đặt hộp cắt có mẫu đất lên rãnh có các bi trượt trên thân máy. - Lắp bộ phận truyền lực thẳng đứng lên viên bi sao cho viên bi lọt vào chỗ lõm nằm dươi thanh ngang. - Cho tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mẫu. Sau đó rút hai chốt định vị ở thành máy để tiến hành gia tải lực pháp tuyến. - Lắp đồng hồ đo biến dạng ở vòng đo lực ngang và theo dõi số đọc của nó sau mỗi vòng quay của vô lăng kể từ khi hộp cắt bắt đầu tiếp xúc vào vòng đo lực ngang. Quay vô lăng với tốc độ đều 8 ÷ 12 giây một vòng (khoảng 6 vòng/phút). - Mặt cắt sẽ trùng với mặt tiếp giáp giữa hai thớt của hộp cắt. Khi thấy kim đồng hồ đo biến dạng ngang quay đều rồi dừng lại và sau đó tụt lùi, ứng với thời điểm này mẫu đất được coi là đã bị cắt. Ghi lại giá trị lớn nhất của kim đồng hồ đo biến dạng trong vòng ứng biến. - Ngừng thao tác thí nghiệm, tháo máy theo trình tự ngược lại lúc lắp đặt chuẩn bị, lau chùi sạch sẽ các chi tiết máy cắt. GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 2
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật - Tiến hành thí nghiệm đối với các mẫu đất còn lại dưới các cấp tải trọng thẳng đứng định trước. 1.3. Tính toán kết quả thí nghiệm: a) Trình tự tính toán xác định chỉ tiêu thí nghiệm - Trị số sức chống cắt tính theo công thức: = Co R (2) Trong đó: Co: hệ số để chuyển từ biến dạng sang đơn vị lực (Co = 0,01825 kG/cm2/số đọc ); R: số đọc của đồng hồ đo biến dạng ở vòng ứng biến (vòng đo lực ngang). - Các thông số tg và C được tính như sau: n n n n ( i i ) i i tg i 1 i 1 i 1 2 (3) n n n i2 i i 1 i 1 n n n n i i 2 i i i c i 1 i 1 i 1 i 1 2 (4) n n n i i 2 i 1 i 1 Trong đó: n: số mẫu đất thí nghiệm; i , i: là giá trị riêng biệt của sức chống cắt và áp lực thẳng đứng; : góc ma sát trong của đất; C: lực dính của đất. b) Kết quả thí nghiệm - Theo kết quả thí nghiệm, ta có: Mẫu đất i i i2 ii M1 0,5 0,36 0,25 0,18 M2 1,0 0,54 1,0 0,54 M3 1,5 0,89 2,25 1,335 3,0 1,79 3,5 2,055 Lưu ý: n = 3 3x 2,055 1,79 x3 Từ (3), suy ra: tg 0,53 = 27o55’ 3x3,5 3 2 1,79 x3,5 3x 2,055 Từ (4), suy ra: c 0,067 (kG/cm2) 3x3,5 3 2 - Biểu đồ thí nghiệm cắt và nhận xét (Đính kèm phụ lục 1) GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 3
- Thí nghiệm Địa kỹ thuật Phụ lục 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG KHOA XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM CƠ LÝ ĐẤT & NỀN MÓNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CẮT ĐẤT TRỰC TIẾP (TCVN 4199: 2012) Tên đất: Cát pha Trạng thái: Dẻo Áp lực nén, s 0.50 1.00 1.50 (kG/cm2) Sức kháng cắt, t 0.36 0.54 0.89 (kG/cm2) j = 27 o 55 ' 2 c = 0.067 kG/cm BIỂU ĐỒ THÍ NGHIỆM CẮT ĐẤT 1.40 Sức kháng cắt, t(kG/cm2) 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 Áp lực nén, s(kG/cm2) 1. Sức chịu tải của nền đất (TCVN 9362:2012): m1 .m2 Rtc = ktc Abg 2 Bhg 1 Dc A, B, D là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong j : j = 27.92 (o) A = 0.978 2 c = 0.067 (kG/cm ) B = 4.911 D = 7.378 g 1 - Dung trọng trung bình của đất từ đáy móng đến mặt đất: 1.850 (G/cm3) g 2 - Dung trọng trung bình của đất ngay tại đáy móng: 1.850 (G/cm3) Hệ số ảnh hưởng của kết cấu và nền đất: Bề rộng móng: m1 = 1.1 b= 2 (m) m2 = 1.0 Độ sâu móng: Hệ số tin cậy: h= 2 (m) k tc = 1.0 Sức chịu tải: R tc = 2.94 (kG/cm2) 2. Nhận xét: Nền đất có sức chịu tải lớn nên có thể đặt móng trực tiếp. Ghi chú: Chỉ được thay đổi các ô màu xanh. GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh SVTH: Nguyễn Trọng Quang MSSV: 19DQ5802011046 Lớp: D19X1
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật Bài 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT (TCVN 4200: 2012) 1.1. Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm này dùng để xác định tính nén lún của đất dưới tác dụng của tải trọng thẳng đứng lên mẫu đất theo từng cấp áp lực. Kết quả thí nghiệm thành lập được đồ thị quan hệ e = f(P), đồng thời xác định các đặc trưng biến dạng của đất: Hệ số nén lún a, mô đun tổng biến dạng Eo. Các đặc trưng này dùng để tính độ lún nền đất dưới tác dụng tải trọng công trình. 1.2. Trình tự thí nghiệm - Lấy mẫu đất vào dao vòng. - Lắp dao vòng vào hộp nén. - Hộp nén được đặt vào chính giữa khung truyền lực và điều chỉnh sao cho viên bi truyền lực vào chính tâm tấm nén. - Cắm chốt truyền biến dạng của mẫu đất vào khung truyền lực qua lỗ ở giữa thanh ngang của khung. Lắp đồng hồ biến dạng để đầu trục đặt trên mũ chốt. - Nếu cần bão hòa mẫu trước khi nén thì đổ nước vào hộp nén và ngâm mẫu trong 24 giờ, trong thời gian bão hòa không được để cho đất nở. - Trước khi tiến hành thử nên chỉnh kim đồng hồ đo biến dạng về vị trí ban đầu hoặc số “0”. - Tăng tải trọng theo từng cấp bằng cách thêm quả cân vào quang treo ở khung truyền lực và theo dõi biến dạng lún của mẫu đất trên đồng hồ đo biến dạng. 1.3. Tính toán kết quả thí nghiệm: a) Trình tự tính toán xác định chỉ tiêu thí nghiệm - Xác định hệ số rỗng ban đầu: (1 0,01W ) eo h 1 (5) (Hoặc đề bài cho trước giá trị eo) Trong đó: h: khối lượng thể tích hạt, g/cm3; : khối lượng thể tự nhiên, g/cm3; W: độ ẩm tự nhiên, %. - Tính độ biến dạng của mẫu đất (hi, mm): hi = ri – ro – Mi (6) Trong đó: hi: là độ lún của mẫu đất ở cấp tải trọng thứ i, mm; ri: số đọc ở cấp tải trọng thứ i, mm; ro: số đọc ban đầu của đồng hồ, mm; GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 4
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật Mi: biến dạng của máy ở cấp tải trọng thứ i, mm. - Tính độ giảm của hệ số rỗng ở từng cấp áp lực sau ổn định lún: hi ei 1 eo (7) ho Trong đó: ho: chiều cao ban đầu của mẫu đất trong dao vòng, mm; eo: hệ số rỗng ban đầu của đất. - Hệ số rỗng ứng với cấp áp lực thứ i đang xét: ei = e o – ei (8) - Tính hệ số nén lún ai-1,i ei 1 ei ai 1,i (cm2/kG) (9) pi pi 1 Trong đó: ei-1, ei: hệ số rỗng ở cấp áp lực thứ i-1 và thứ i; pi-1, pi: áp lực cấp thứ i-1 và thứ i, (kG/cm2). - Tính mô đun tổng biến dạng Ei-1,i 1 ei 1 Eoi1,i (kG/cm2) (10) ai 1,i Trong đó: : hệ số phụ thuộc vào tính nở hông của đất: Cát: = 0,76; Cát pha: = 0,72; Sét pha: = 0,57; Sét: = 0,43. b) Kết quả thí nghiệm (Đính kèm phụ lục 2) - Tính các đặc trưng nén lún ai-1,i và Eoi-1,i trong khoảng áp lực từ 1 đến 2 kG/cm2 e4 e5 1,209 1,124 Từ (9), suy ra: a4,5 0,086 (cm2/kG) p5 p 4 2 1 1 e4 1 1,209 Từ (10), suy ra: Eo 4,5 0,43 11,09 (cm2/kG) a 4,5 0,085 - Biểu đồ thí nghiệm nén và nhận xét (Đính kèm phụ lục 2) GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 5
- Thí nghiệm Địa kỹ thuật Phụ lục 2 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TRUNG KHOA XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM CƠ LÝ ĐẤT & NỀN MÓNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN LÚN KHÔNG NỞ HÔNG (TCVN 4200: 2012) Tên đất: Sét Trạng thái: Dẻo chảy Hệ số b : 0.43 Hệ số rỗng ban Chiều cao 1.413 ban đầu, 20 đầu, e o : Mô đun tổng Áp lực nén Độ lún tại Pi Chiều cao Hệ số nén lún Chỉ số Hệ số rỗng biến dạng (kG/cm2) (mm) mẫu (mm) (cm2/kG) nén (kG/cm2) Pi Dhi hi ei=eo-Dei a i-1,i Cc E o(i-1,i) 0.00 0.000 20.00 1.413 0.25 0.738 19.26 1.324 0.356 0.03 2.91 0.50 1.138 18.86 1.276 0.193 0.16 5.18 1.00 1.689 18.31 1.209 0.133 0.22 7.36 2.00 2.399 17.60 1.124 0.086 0.28 11.09 4.00 3.260 16.74 1.020 0.052 0.35 17.58 BIỂU ĐỒ NÉN LÚN 2.000 1.800 1.600 Hệ số rỗng, e 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 Áp lực nén, P(kG/cm2) * Nhận xét khả năng nén lún của đất: Nén lún mạnh Ghi chú: Chỉ được thay đổi các ô màu xanh GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh SVTH: Nguyễn Trọng Quang MSSV: 19DQ5802011046 Lớp: D19X1
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật PHẦN 2 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI VÀ BIẾN DẠNG VỚI GIẢI PHÁP MÓNG ĐƠN GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 6
- SVTH: Nguyễn Trọng Quang D19X1 Thí nghiệm Địa kỹ thuật 1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Mục đích và nhiệm vụ của công tác khảo sát địa chất công trình tại hiện trường là để làm rõ điều kiện địa chất công trình của khu vực dự kiến xây dựng thông qua công tác khoan thăm dò, xuyên tiêu chuẩn (SPT), xuyên tĩnh (CPT),… Mô tả đất đá theo số liệu khoan, lấy mẫu đất đá, đo mực nước ngầm (nếu có). 1.1. Thông tin công trình (Ví dụ:) - Công trình: CT07 - Hố khoan: HK1 - Địa điểm: Tp. HCM 1.2. Điều kiện địa chất thủy văn Trong quá trình khảo sát tại hiện trường có phát hiện mực nước ngầm hay không? Nếu có thì mực nước ngầm trong các hố khoan (so với mặt đất tự nhiên) ổn định ở độ sâu bao nhiêu? Tại vị trí khảo sát, trong phạm vi chiều sâu hố khoan (lỗ khoan) có mực nước ngầm ổn định ở độ sâu 1,0m so với mặt đất tự nhiên. 1.3. Cấu tạo nền đất Tại vị trí hố khoan (lỗ khoan), mô tả các lớp đất đá từ trên xuống: số thứ tự lớp, tên lớp đất đá, màu sắc, trạng thái, chiều sâu phân bố, bề dày và giá trị trung bình N30. - Lớp 0: Đất san lấp (cát, đá, gạch vụn), xốp rời, chiều sâu đáy lớp 1,30m, bề dày 1,30m. - Lớp 1: Cát mịn, vàng – xám xanh, chặt vừa, chiều sâu đáy lớp 9,50m, bề dày 8,20m, giá trị trung bình SPT = 13. - Lớp 2: Á cát (Cát pha) lẫn ít vỏ sò, xám đen, dẻo, chiều sâu đáy lớp 15,50m, bề dày 6,0m, giá trị trung bình SPT = 9. - Lớp 3: Á sét (Sét pha), vàng – xám loang lổ vàng, cứng, chiều sâu đáy lớp 23,0m, bề dày 7,5m, giá trị trung bình SPT = 18. - Lớp 4: Á cát (Cát pha), vàng, dẻo, chiều sâu đáy lớp 26,5m, bề dày 3,5m, giá trị trung bình SPT = 20. - Lớp 5: Á sét (Sét pha), vàng, cứng, chiều sâu đáy lớp 29,3m, bề dày 2,8m, giá trị trung bình SPT = 18. - Lớp 6: Cát trung, vàng, chặt – rất chặt, chiều sâu lớp kết thúc ở HK1 là 40,45m, bề dày 10,7m, giá trị trung bình SPT = 34. 2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ BIẾN DẠNG VỚI GIẢI PHÁP MÓNG ĐƠN (Đính kèm phụ lục 3, 4, 5) GVHD: GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh 7
- Thí nghiệm Địa kỹ thuật Phụ lục 3 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI VÀ BIẾN DẠNG VỚI GIẢI PHÁP MÓNG ĐƠN Công trình: CT07 (HK1) Địa điểm: Tp. HCM Công ty khảo sát: Công ty TNHH Tư vấn Địa chất phẳng (FLATGEO) I. Các thông số công trình Độ sâu MNN: 1.00 (m) Chiều sâu đặt móng (h ): 1.80 (m) Qui mô công trình: 4 (Tầng) 2 Bề rộng móng (b ): 1.40 (m) Áp lực đáy móng (P đm ): 1.67 (kG/cm ) 2 Chiều dài móng (l ): 1.60 (m) Áp lực gây lún (P gl ): 1.45 (kG/cm ) II. Đặc điểm nền đất Hệ số Hệ số Mô đun Ký Độ sâu Dung Góc ma Hệ số rỗng Chỉ số Độ Lực dính, rỗng với tổng biến hiệu Trạng thái ranh trọng tự sát trong, nén lún, Tên lớp đất tự dẻo sệt c P=1 dạng, lớp đất giới lớp nhiên, g j a (1-2) nhiên (kG/cm2) E o(1-2) đất (m) (G/cm3) e o A B (o ) (kG/cm2) (cm2/kG) e1 (kG/cm2) 0 Đất san lấp Xốp rời 1.30 1.60 1 Cát mịn Chặt vừa 9.50 1.93 0.699 28.71 0.1335 0.0067 0.688 192.5 2 Cát pha Dẻo 15.50 1.94 0.756 5.733 0.794 22.16 0.1917 0.0260 0.693 46.9 3 Sét pha Cứng 23.00 2.01 0.670 13.28 -0.09 13.63 0.8985 0.0093 0.665 102.6 4 Cát pha Dẻo 26.50 2.06 0.549 5.00 0.80 21.38 0.2050 0.0170 0.510 63.9 5 Sét pha Cứng 29.30 2.03 0.63 12.20 -0.11 11.43 0.9250 0.0100 0.629 92.9 6 Cát trung Chặt 40.45 2.09 0.49 29.70 0.1238 0.0075 0.476 149.5 III. Kiểm tra sức chịu tải m .m Theo quy phạm (TCVN 9362:2012): Rtc = 1 2 Abg 2 Bhg 1 Dc ktc Trong đó: A, B, D là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong j : Hệ số ảnh hưởng của kết cấu và nền đất: j = 28.71 (o) A = 1.039 m1 = 1.2 c = 0.1335 (kG/cm ) 2 B = 5.155 m2 = 1.3 D = 7.586 Hệ số tin cậy: k tc = 1.0 g 1 - Dung trọng trung bình của đất từ đáy móng đến mặt đất: 1.247 (G/cm3) Sức chịu tải: g 2 - Dung trọng trung bình của đất ngay tại đáy móng: 0.971 (G/cm3) R tc = 3.61 (kG/cm2) Như vậy: P đm < = R tc Kết luận: Nền ổn định. IV. Tính độ lún ổn định (Phương pháp cộng lún lớp phân tố) Điểm Chiều sâu ko s gl g s bt E 1-2 Si tính 0.0 0 0.0 1.000 1.45 0.22 0.5 1.0 Ứng suất 1 0.5 0.860 1.24 0.971 0.27 192.5 0.28 1.5 bản thân 2 1.0 0.546 0.79 0.971 0.32 192.5 0.21 2.0 Ứng suất 3 1.5 0.334 0.48 0.971 0.37 192.5 0.13 2.5 3.0 gây lún Chiều sâu tính từ đáy móng (m) 4 2.0 0.216 0.31 0.971 0.42 192.5 0.08 3.5 5 2.5 0.149 0.22 0.971 0.47 192.5 0.05 4.0 4.5 6 3.0 0.108 0.16 0.971 0.52 192.5 0.04 5.0 7 3.5 0.081 0.12 0.971 0.56 192.5 0.03 5.5 8 4.0 0.063 0.09 0.971 0.61 192.5 0.02 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 1.00 2.00 3.00 4.00 0.00 Tổng độ lún (cm) 0.85 Ứng suất (kG/cm2) Độ sâu vùng chịu nén (Tính từ mặt đất): 5.8 (m) Kết luận: Độ lún nhỏ hơn độ lún cho phép. Ghi chú: Chỉ được thay đổi các ô màu xanh; Lấy dung trọng của nước g n = 10 kN/m 3 = 1 T/m 3 = 1 G/cm 3 GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh SVTH: Nguyễn Trọng Quang MSSV: 19DQ5802011046 Lớp: D19X1
- Thí nghiệm Địa kỹ thuật Phụ lục 4 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHỈ TIÊU CƠ LÝ Công trình: CT07 (HK1) Địa điểm: Tp. HCM Công ty khảo sát: Công ty TNHH Tư vấn Địa chất phẳng (FLATGEO) Độ sâu KL. Thể Hệ số Hệ số rỗng Ký Chỉ số Độ Hệ số ranh tích tự rỗng tự Góc ma sát trong, Lực ứng với P = hiệu Trạng thái dẻo, sệt, nén lún, Tên lớp đất giới nhiên, nhiên, j dính, c 100 kPa, lớp đất PI LI av lớp rm eo e (p = 100 kPa) đất (m) (g/cm3) - % - (o ) (') (o ) (kPa) (m2/MN) - 0 Đất san lấp Xốp rời 1.30 1.60 1 Cát mịn Chặt vừa 9.50 1.91 0.692 27 46 27.77 12.40 1.92 0.703 28 32 28.53 14.00 0.060 0.692 1.97 0.650 29 24 29.40 12.90 0.060 0.641 1.91 0.750 29 9 29.15 14.10 0.080 0.732 Trung bình 1.93 0.699 28 28 28.71 13.35 0.067 0.688 Độ sâu KL. Thể Hệ số Hệ số rỗng Ký Chỉ số Độ Hệ số ranh tích tự rỗng tự Góc ma sát trong, Lực ứng với P = hiệu Trạng thái dẻo, sệt, nén lún, Tên lớp đất giới nhiên, nhiên, j dính, c 100 kPa, lớp đất PI LI av lớp rm eo e (p = 100 kPa) đất (m) (g/cm3) - % - (o ) (') (o ) (kPa) (m2/MN) - 2 Cát pha Dẻo 15.50 1.90 0.799 4.40 0.88 23 21 23.35 19.70 0.350 0.743 1.92 0.793 6.80 0.90 18 46 18.77 19.00 0.210 0.733 1.99 0.675 6.00 0.60 24 22 24.37 18.80 0.220 0.604 Trung bình 1.94 0.756 5.73 0.79 22 30 22.16 19.17 0.260 0.693 Độ sâu KL. Thể Hệ số Hệ số rỗng Ký Chỉ số Độ Hệ số ranh tích tự rỗng tự Góc ma sát trong, Lực ứng với P = hiệu Trạng thái dẻo, sệt, nén lún, Tên lớp đất giới nhiên, nhiên, j dính, c 100 kPa, lớp đất PI LI av lớp rm eo e (p = 100 kPa) đất (m) (g/cm3) - % - (o ) (') (o ) (kPa) (m2/MN) - 3 Sét pha Cứng 23.00 2.01 0.665 11.40 -0.03 13 29 13.48 97.50 0.080 0.662 1.98 0.734 15.90 -0.16 14 32 14.53 87.80 0.100 0.727 2.04 0.615 12.90 -0.13 12 32 12.53 91.90 0.100 0.609 2.01 0.665 12.90 -0.03 13 57 13.95 82.20 0.090 0.660 Trung bình 2.01 0.670 13.28 -0.09 13 38 13.63 89.85 0.093 0.665 SVTH: Nguyễn Trọng Quang MSSV: 19DQ5802011046 Lớp: D19X1
- Thí nghiệm Địa kỹ thuật Phụ lục 4 Độ sâu KL. Thể Hệ số Hệ số rỗng Ký Chỉ số Độ Hệ số ranh tích tự rỗng tự Góc ma sát trong, Lực ứng với P = hiệu Trạng thái dẻo, sệt, nén lún, Tên lớp đất giới nhiên, nhiên, j dính, c 100 kPa, lớp đất PI LI av lớp rm eo e (p = 100 kPa) đất (m) (g/cm3) - % - (o ) (') (o ) (kPa) (m2/MN) - 4 Cát pha Dẻo 26.50 2.02 0.611 4.40 0.73 22 29 22.48 19.30 0.160 0.570 2.10 0.486 5.60 0.88 20 16 20.27 21.70 0.180 0.449 Trung bình 2.06 0.549 5.00 0.80 21 23 21.38 20.50 0.170 0.510 Độ sâu KL. Thể Hệ số Hệ số rỗng Ký Chỉ số Độ Hệ số ranh tích tự rỗng tự Góc ma sát trong, Lực ứng với P = hiệu Trạng thái dẻo, sệt, nén lún, Tên lớp đất giới nhiên, nhiên, j dính, c 100 kPa, lớp đất PI LI av lớp rm eo e (p = 100 kPa) đất (m) (g/cm3) - % - (o ) (') (o ) (kPa) (m2/MN) - 5 Sét pha Cứng 29.30 2.03 0.633 12.20 -0.11 11 26 11.43 92.50 0.100 0.629 Trung bình 2.03 0.633 12.20 -0.11 11 26 11.43 92.50 0.100 0.629 Độ sâu KL. Thể Hệ số Hệ số rỗng Ký Chỉ số Độ Hệ số ranh tích tự rỗng tự Góc ma sát trong, Lực ứng với P = hiệu Trạng thái dẻo, sệt, nén lún, Tên lớp đất giới nhiên, nhiên, j dính, c 100 kPa, lớp đất PI LI av lớp rm eo e (p = 100 kPa) đất (m) (g/cm3) - % - (o ) (') (o ) (kPa) (m2/MN) - 6 Cát trung Chặt 40.45 2.08 0.486 29 31 29.52 12.80 0.080 0.470 2.10 0.492 30 31 30.52 11.60 0.070 0.476 2.09 0.483 28 57 28.95 13.70 0.070 0.466 2.07 0.511 29 48 29.80 11.40 0.080 0.490 Trung bình 2.09 0.493 29 42 29.70 12.38 0.075 0.476 Ghi chú: Chỉ được thay đổi các ô màu xanh GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh SVTH: Nguyễn Trọng Quang MSSV: 19DQ5802011046 Lớp: D19X1
- Thí nghiệm Địa kỹ thuật Phụ lục 5 SỐ HIỆU ĐỀ BÀI KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI VÀ BIẾN DẠNG VỚI GIẢI PHÁP MÓNG ĐƠN Hố khoan/ Móng đơn Qui mô công trình Lỗ khoan Số Công Chiều Chiều Chiều Công ty khảo hiệu Số tầng, Chiều cao, Chiều dài, Địa điểm trình rộng, sát đề bài sâu, dài, (HK/ LK) h b l n H L (m) (m) (m) - (m) (m) 1 CT01 LK4 3.5 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 2 CT01 LK5 2.0 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 3 CT01 LK6 3.0 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 4 CT02 LK7 2.0 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 5 CT02 LK8 2.5 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 6 CT02 LK9 3.5 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 7 CT03 HK1 2.0 1.6 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 8 CT03 HK2 2.0 1.6 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 9 CT03 HK3 2.0 1.6 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 10 CT04 LK10 1.8 1.6 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 11 CT04 LK11 1.8 1.6 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 12 CT04 LK12 2.0 1.6 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 13 CT05 LK01 2.0 1.6 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 14 CT05 LK02 3.5 1.6 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 15 CT05 LK03 3.0 1.6 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 16 CT06 HK1 3.0 1.6 1.8 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 17 CT07 HK1 2.0 1.4 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 18 CT07 HK2 2.0 1.4 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 19 CT07 HK3 2.0 1.4 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 20 CT08 HK1 2.5 1.8 1.8 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 21 CT08 HK2 2.5 1.8 1.8 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 22 CT09 HK1 3.0 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 23 CT03 HK1 2.5 1.4 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 24 CT03 HK2 2.5 1.4 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 25 CT03 HK3 2.5 1.4 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 26 CT04 LK10 2.0 1.4 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 27 CT04 LK11 2.0 1.4 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 28 CT04 LK12 2.5 1.4 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 29 CT05 LK01 2.5 1.4 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 30 CT05 LK02 3.5 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 31 CT05 LK03 3.0 1.8 1.8 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 32 CT06 HK1 3.0 1.8 1.8 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 33 CT07 HK1 2.5 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 34 CT07 HK2 2.5 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 35 CT07 HK3 2.5 1.6 1.6 4 12.8 20 Tp.HCM FlatGeo 36 CT08 HK1 2.5 1.4 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 37 CT08 HK2 2.5 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 38 CT09 HK1 3.0 1.8 1.8 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 39 CT01 LK5 2.5 1.6 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 40 CT02 LK7 2.5 1.6 1.6 4 12.8 20 Phú Yên FlatGeo 41 CT04 LK10 2.0 1.6 1.6 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 42 CT04 LK11 2.0 1.6 1.6 5 16 20 Phú Yên FlatGeo 43 CT07 HK2 2.5 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 44 CT07 HK3 2.5 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo 45 CT03 HK1 2.5 1.6 1.6 5 16 20 Tp.HCM FlatGeo Ghi chú: Số hiệu đề bài tương ứng với số thứ tự (STT) của sinh viên trong danh sách dự thi kết thúc học phần. GVC. TS. Nguyễn Thanh Danh
- Mẫu ghi chép & tính toán tại phòng thí nghiệm SVTH: Nguyễn Trọng Quang Lớp: D19X1 Nhóm: 01 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CẮT ĐẤT TRỰC TIẾP (Bài 1) 1. BẢNG GHI THÍ NGHIỆM Mẫu đất M1 M2 M3 Ap lực nén, i (kG/cm ) 2 1 = 0,5 2 = 1,0 3 = 1,5 Số đọc vòng ứng biến, Ri R1 = 20 R2 = 30 R3 = 49 2. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ Mẫu đất M1 M2 M3 Ap lực nén, i (kG/cm2) 1 = 0,5 2 = 1,0 3 = 1,5 Ứng suất cắt, i (kG/cm2) 1 = 0,36 2 = 0,54 3 = 0,89 Ghi chú: i = CoRi Co: Hằng số vòng ứng biến (Co = 0,01825 kG/cm2/số đọc)
- Mẫu ghi chép & tính toán tại phòng thí nghiệm SVTH: Nguyễn Trọng Quang Lớp: D19X1 Nhóm: 01 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN LÚN ĐẤT (Bài 2) Kết quả thí nghiệm một mẫu đất Sét……………………..có eo = 1,413…………. và chiều cao ban đầu của mẫu đất ho = 20mm. 1. BẢNG GHI THÍ NGHIỆM Thời P1 = 0,25 P2 = 0,5 P3 = 1,0 P4 = 2,0 P5 = 4,0 P6 = P7 = gian (kG/cm ) (kG/cm ) (kG/cm ) (kG/cm ) (kG/cm ) (kG/cm ) (kG/cm2) 2 2 2 2 2 2 đọc Số đọc Số đọc Số đọc Số đọc Số đọc Số đọc Số đọc nén 1’ 10’ 2h 24h 74 114 169 240 326 Cho biết: Biến dạng máy Mi = 0 Số đọc ban đầu của đồng hồ đo biến dạng lún: ro = 0 Một vạch chia (Số đọc) = 0,01mm 2. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ Giá trị Áp lực nén, P(kG/cm2) tính toán P1 = 0,25 P2 = 0,5 P3 = 1,0 P4 = 2,0 P5 = 4,0 hi h1 = 0,74 h2 = 1,14 h3 = 1,69 h4 = 2,4 h5 = 3,26 ei e1 = 0,089 e2 = 0,137 e3 = 0,204 e4 = 0,289 e5 = 0,393 ei e1 = 1,324 e2 = 1,276 e3 = 1,209 e4 = 1,124 e5 = 1,020 Ghi chú: hi = Số đọc 24hx0,01mm ei = hi(1 + eo)/ho ei = eo - ei
- Công trình : HÌNH TRỤ HỐ KHOAN HK1 Kinh độ / Vĩ độ (Hệ tọa độ) : Cao độ : m/ m 0.00 m Địa điểm : (WGS84/UTM) (so với mặt nền hiện tại) Độ sâu mực nước xuất hiện : Độ sâu mực nước ổn định : m 1.00 m Máy khoan : Phương pháp khoan : Ngày bắt đầu : Ngày kết thúc : XY-1A Khoan xoay, bơm rửa bằng bentonite 15/08/2015 16/08/2015 Phương pháp lấy mẫu : Loại búa SPT: Khối lượng : Độ cao rơi : Lưu ký : Tổ khoan : Ống thành mỏng Donut 63.5 kg 76.0 cm T.V. Hoại L.V. Bảy Độ sâu hố khoan : Ống vách : 40.00 m ⌀ --- × --- Lớp Thí nghiệm SPT Cao độ Độ sâu [Chiều dày] Số hiệu mẫu Độ sâu đáy N1 (m) (m) Tên Ký (độ sâu) Biểu đồ SPT (m) Mô tả N2 lớp hiệu 10 20 30 40 50 N3 (N) 0 0 0 ĐẤT SAN LẤP (cát, đá, gạch vụn) 0 0 [1.30] 1 1 1.30 CÁT MỊN, vàng-xám xanh, chặt vừa 2 ND1 2 2 (2.0 ~ 2.2) 3 5 [8] 3 3 4 ND2 4 3 (4.0 ~ 4.2) 4 5 [9] 5 -5 5 1 [8.20] 6 ND3 6 6 (6.0 ~ 6.2) 9 14 [23] 7 7 8 [8.0 ~ 10.0]m : CÁT MỊN lẫn ít vỏ sò ND4 8 3 (8.0 ~ 8.2) 5 6 [11] 9 9 9.50 Á CÁT lẫn ít vỏ sò, xám đen, dẻo 10 -10 ND5 10 1 (10.0 ~ 10.2) 2 2 [4] 11 11 12 ND6 12 3 (12.0 ~ 12.2) 5 2 [6.00] 5 [10] 13 13 14 ND7 14 3 (14.0 ~ 14.2) 5 7 [12] 15 -15 15 Mẫu ống thành mỏng Mẫu lõi đá T/nghiệm cắt cánh VST Tờ : 1 /3 Mẫu piston Thí nghiệm SPT T/nghiệm nén ngang PMT
- Công trình : HÌNH TRỤ HỐ KHOAN HK1 Kinh độ / Vĩ độ (Hệ tọa độ) : Cao độ : m/ m 0.00 m Địa điểm : (WGS84/UTM) (so với mặt nền hiện tại) Độ sâu mực nước xuất hiện : Độ sâu mực nước ổn định : m 1.00 m Máy khoan : Phương pháp khoan : Ngày bắt đầu : Ngày kết thúc : XY-1A Khoan xoay, bơm rửa bằng bentonite 15/08/2015 16/08/2015 Phương pháp lấy mẫu : Loại búa SPT: Khối lượng : Độ cao rơi : Lưu ký : Tổ khoan : Ống thành mỏng Donut 63.5 kg 76.0 cm T.V. Hoại L.V. Bảy Độ sâu hố khoan : Ống vách : 40.00 m ⌀ --- × --- Lớp Thí nghiệm SPT Cao độ Độ sâu [Chiều dày] Số hiệu mẫu Độ sâu đáy N1 (m) (m) Tên Ký (độ sâu) Biểu đồ SPT (m) Mô tả N2 lớp hiệu 10 20 30 40 50 N3 (N) 0 15 -15 15 15.50 Á SÉT, vàng-xám loang lổ vàng, cứng 16 ND8 16 6 (16.0 ~ 16.2) 10 12 [22] 17 17 18 ND9 18 4 (18.0 ~ 18.2) 7 9 [16] 19 19 3 [7.50] 20 -20 ND10 20 4 (20.0 ~ 20.2) 7 10 [17] 21 21 22 ND11 22 4 (22.0 ~ 22.2) 7 9 [16] 23.00 23 23 Á CÁT, vàng, dẻo 24 ND12 24 7 (24.0 ~ 24.2) 9 11 [20] 4 [3.50] 25 -25 25 26 ND13 26 5 26.50 (26.0 ~ 26.2) 7 9 [16] Á SÉT, vàng, cứng 27 27 28 5 [2.80] 28 ND14 6 (28.0 ~ 28.2) 8 11 [19] 29 29 29.30 CÁT TRUNG, vàng, chặt-rất chặt ND15 30 -30 (30.0 ~ 30.2) 30 Mẫu ống thành mỏng Mẫu lõi đá T/nghiệm cắt cánh VST Tờ : 2 /3 Mẫu piston Thí nghiệm SPT T/nghiệm nén ngang PMT
- Công trình : HÌNH TRỤ HỐ KHOAN HK1 Kinh độ / Vĩ độ (Hệ tọa độ) : Cao độ : m/ m 0.00 m Địa điểm : (WGS84/UTM) (so với mặt nền hiện tại) Độ sâu mực nước xuất hiện : Độ sâu mực nước ổn định : m 1.00 m Máy khoan : Phương pháp khoan : Ngày bắt đầu : Ngày kết thúc : XY-1A Khoan xoay, bơm rửa bằng bentonite 15/08/2015 16/08/2015 Phương pháp lấy mẫu : Loại búa SPT: Khối lượng : Độ cao rơi : Lưu ký : Tổ khoan : Ống thành mỏng Donut 63.5 kg 76.0 cm T.V. Hoại L.V. Bảy Độ sâu hố khoan : Ống vách : 40.00 m ⌀ --- × --- Lớp Thí nghiệm SPT Cao độ Độ sâu [Chiều dày] Số hiệu mẫu Độ sâu đáy N1 (m) (m) Tên Ký (độ sâu) Biểu đồ SPT (m) Mô tả N2 lớp hiệu 10 20 30 40 50 N3 (N) 0 30 -30 ND15 11 30 CÁT TRUNG, vàng, chặt (30.0 ~ 30.2) 15 18 [33] 31 31 32 ND16 32 13 (32.0 ~ 32.2) 19 24 [43] 33 33 34 ND17 34 12 (34.0 ~ 34.2) 22 30 [52] 35 -35 6 [10.70] 35 36 ND18 36 10 (36.0 ~ 36.2) 15 17 [32] 37 37 38 ND19 38 6 (38.0 ~ 38.2) 9 11 [20] 39 39 40 -40 ND20 8 40 (39.8 ~ 40.0) 12 40.45 14 [26] Kết thúc hố khoan ở 40.45 m Mẫu ống thành mỏng Mẫu lõi đá T/nghiệm cắt cánh VST Tờ : 3 /3 Mẫu piston Thí nghiệm SPT T/nghiệm nén ngang PMT
- Công trình : HÌNH TRỤ HỐ KHOAN HK2 Kinh độ / Vĩ độ (Hệ tọa độ) : Cao độ : m/ m 0.00 m Địa điểm : (WGS84/UTM) (so với mặt nền hiện tại) Độ sâu mực nước xuất hiện : Độ sâu mực nước ổn định : m 1.00 m Máy khoan : Phương pháp khoan : Ngày bắt đầu : Ngày kết thúc : XY-1A Khoan xoay, bơm rửa bằng bentonite 15/08/2015 15/08/2015 Phương pháp lấy mẫu : Loại búa SPT: Khối lượng : Độ cao rơi : Lưu ký : Tổ khoan : Ống thành mỏng Donut 63.5 kg 76.0 cm T.V. Hoại L.V. Bảy Độ sâu hố khoan : Ống vách : 10.00 m ⌀ --- × --- Lớp Thí nghiệm SPT Cao độ Độ sâu [Chiều dày] Số hiệu mẫu Độ sâu đáy N1 (m) (m) Tên Ký (độ sâu) Biểu đồ SPT (m) Mô tả N2 lớp hiệu 10 20 30 40 50 N3 (N) 0 0 0 ĐẤT SAN LẤP (cát, đá, gạch vụn) 0 0 [1.30] 1 1 1.30 CÁT MỊN, vàng-xám vàng, chặt vừa ND1 (1.5 ~ 2.0) 2 2 2 3 5 [8] 3 ND2 3 4 (3.0 ~ 3.2) 5 6 [11] 4 4 5 -5 [5.0 ~ 5.8]m : CÁT MỊN lẫn ít vỏ sò ND3 5 9 1 [8.00] (5.0 ~ 5.2) 12 14 [26] 6 6 7 [7.0 ~ 7.7]m : CÁT MỊN lẫn ít vỏ sò ND4 7 5 (7.0 ~ 7.2) 8 11 [19] 8 8 9 9 9.30 Á CÁT lẫn ít vỏ sò, xám đen, dẻo 10 -10 2 [0.70] ND5 1 10 (9.8 ~ 10.0) 2 10.45 3 [5] Kết thúc hố khoan ở 10.45 m Mẫu ống thành mỏng Mẫu lõi đá T/nghiệm cắt cánh VST Tờ : 1 /1 Mẫu piston Thí nghiệm SPT T/nghiệm nén ngang PMT
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn