intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến

Chia sẻ: Phan Lê Quốc Chiến | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:73

923
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực tập điện tử có cấu trúc gồm 10 bài trình bày các nội dung: Giới thiệu chung về thực tập điện tử; nhận dạng, đo thử và kiểm tra các linh kiện điện tử cơ bản; kỹ thuật hàn; thiết kế mạch in – thực hành mạch nguồn ổn áp; mạch giải mã led 7 đoạn,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến

  1. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN­ĐIỆN TỬ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Kiều Tam Sinh viên thực hiện: PHAN LÊ QUỐC CHIẾN ­ 41401197 Lớp       : 14040101 Khoá    : 2014­2018
  2. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 2
  3. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP  ĐIỆN TỬ   Mục đích yêu cầu:    Nẵm vững những tác phong công nghiệp, an toàn điện  Biết sử dụng và bảo quản một số dụng cụ đồ nghề cơ bản.  Sử dụng các thiết bị đo. 1. Nội quy xưởng thực tập:  Sinh viên vào xưởng thực tập phải tuyệt đối tuân thủ theo đúng các  quy định sau:  Sinh viên nghiên cứu phải thực hiện các thao tác nghề nghiệp của  người công nhân điện tử lao dộng để có kỹ thuật và năng suất cao.  Ăn mặc gọn gàng , đúng tác phong công nghiệp.  Vào và ra xưởng đúng thời gian quy định.  Trong quá trình thực tập xưởng phải trật tự ngăn nắp, vệ sinh  công nghiêp, an toàn lao động.  Để thiết bị và dụng cụ đúng nơi quy định.  Sử dụng thiết bị đúng mục đích.  Tuyệt đối không đóng cầu dao điện khi chưa được sự cho phép  của giảng viên hướng dẫn.   Sinh viên nghiên cứu phải thực hiện đúng tác phong công nghiệp để  đạt hiểu quả và năng xuất cao.  Sinh viên được học các phương pháp phân tích nghề để trở thành kỹ  sư, có đủ trình độ truyền đạt những ý tưởng trong thiết kế cho các  công nhân thực hiện được chính xác. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 3
  4. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam 2. Giới thiệu dụng cụ, đồ nghề thực tập điện tử: 2.1. Mỏ hàn điện:  Dùng để làm chảy vật liệu hàn tạo mối hàn.  Mỏ hàn thường có hai loại: loại dung điện trở đốt nóng và loại dung  nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp.  Về công suất thì mỏ hàn có nhiều loại công suất khác nhau: 20W,  40W, 60W, 80W, 100W….  Trong thực tập điện tử người ta dung loại mỏ hàn loại điện trở đốt nóng có  công suất 40W vì không để nhiệt lượng phát ra quá lớn từ mỏ hàn gây hư  hỏng linh kiện.  Một mỏ hàn được xem là đạt yêu cầu khi đầu mỏ hàn luôn tồn tại một lớp  chì bóng trên bề mặt. Hình 1.1 mỏ hàn công suất nhỏ 2.2. Gác mỏ hàn  Dùng để  giữ  đầu mỏ  hàn trong lúc nghỉ  hàn, tránh mỏ  hàn khi còn tiếp xúc   với các thiết bị khác và làm hư hỏng bàn, ghế, dây điện 2.3. Chì hàn và nhựa thông:  Chì hàn: Dung để  lắp ráp các linh kiện vào mạch điện tử, thường  dùng các loại chì có đường kính khoảng 1mm, loại dễ nóng chảy. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 4
  5. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam  Nhựa thông: Trong quá trình hàn thỉnh thoảng ta nên dùng thêm nhựa   thông để  tăng cường them chất tẩy rửa khi lớp nhựa thong trong chì  hàn không đủ. Nên để nhựa thông trong hộp chứa hoặc đế giá hàn để  thuận tiện khi sử dụng. Hình 1.2 chì hàn 2.4. Các loại kềm:  Dùng để  cắt gọn chân các linh kiện, nối dây, nếu không có điều kiện dung  kềm chuyên dụng thì cây kềm thường sắc bén vẫn đảm nhận được vai trò  này. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 5
  6. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam Hình 1.4 một số loại kềm 2.5. Khoan và máy mài:  Dùng để khoan các lỗ chân linh kiện hay làm rỗng các lỗ khoan sẵn có  trên mạch in, ứng với mỗi loại linh kiện ta sử dụng mũi khoan tương  ứng. trong thao tác khoan phải dùng lực vừa phải để  tránh làm hỏng  mũi khoan hoặc mạch in, giữa hai mũi khoan nên có thời gian nghỉ,  không nên khoan liên tục. Hình 1.3 Đây là khoan điện hoàn chỉnh Hình 1.4 2.6. Dao kéo và giấy nhám:   Dùng để làm sạch lớp oxit hóa trên bề mặt dây dẫn hay chân linh kiện trước khi   hàn nối hay xì chì, khi dùng dao nên để nghiêng 1 góc 45 độ để tránh trường hợp   xước dây trong lúc cạo. Ngoài ra, dao cũng còn dùng để  gọt lớp nhựa bọc ngoài  dây dẫn trong trường hợp không có kiềm tuốt. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 6
  7. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam 2.7. Ống hút chì:  Là dụng cụ chuyên dùng để loại bỏ mối hàn, khi mối hàn chì được  nung chảy thì hút chì sẽ dùng áp suất lớn hút bật giọt chì vào thân của  nó. lựa chọn hút chì, bạn nên chú ý đến vật liệu làm đầu hút vì nó  tiếp xúc với mỏ hàn nên phải chịu nhiệt tốt. 2.8. Nhíp, kính lúp:  Nhíp: Dùng để gắp các linh kiện ra khỏi mạch in hay dùng để uốn các chân  linh kiện cho thẳng và đúng khoảng cách, đặc biệt IC.  Kính lúp: dùng để  xác định tên, giá trị  linh kiện khi kí hiệu trên linh kiện  quá nhỏ. 2.9. Tournevis:  Một bộ tournevis với đầy đủ các hình dạng và kích cỡ hoặc 1  tournevis đa năng với nhiều đầu vít cũng là lựa chọn tốt để thao tác với các  loại đinh ốc khác nhau.  SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 7
  8. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam Hình 1.6 3. Thiết bị đo điện tử 3.1. Đồng hồ đo VOM   Là loại máy đo ­ kiểm các đại lượng cơ bản như điện áp, dòng... các loại linh  kiện như điện trở, BJT... Hình 1.7 : Đồng hồ đo analog SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 8
  9. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam Hình 1.8: Đồng hồ đo VOM kỹ thuật số  3.2. Sử dụng VOM: 3.2.1. VOM kim (analog):  Đo điện trở: Bước 1:  Để thang đo đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang   x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1K ohm hoặc x10K ohm.  Sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ chỉ 0 ohm.  Bước 2: Chuẩn bị đo. Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo Ví dụ : nếu để thang đo x100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 =  2700 ohm = 2,7K ohm. Không nên để thang đo quá cao kim chỉ lên một chút, như vậy đọc chỉ số sẽ không  chính xác. Không nên để thang đo quá thấp, kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng  không chính xác. Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số  sẽ cho độ chính xác cao nhất. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 9
  10. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam Hình 1.9  Đo VDC, VAC và ADC (đo nóng): Đo nóng là đo khi mạch đang có điện. Một số điều cần lưu ý khi đo nóng là: ­ Đặt thang đo VOm ở đúng chức năng muốn đo (VDC, VAC hay ADC). ­ Đoán chừng nơi sắp đo có biên độ lớn nhất là bao nhiêu, từ đó đặt thang đo cao  gần nhất. ­ Khi đo ADC và VDC phải chú ý đến cực tính, đầu +V của VOM bao giờ cũng  nối đến điện áp cao hơn. Đầu dương +A phải nối đến nơi có dòng điện vào  VOM. ­ Hai đầu que đo phải chạm đúng và với áp lực vừa phải (không đè mạnh quá)  vào 2 nơi đầu tiếp xúc, đặt biệt không để chạm lan qua các nơi khác. ­ Lưu ý: độ nhạy của VOM ví dụ 10k ohm/VDC thì điều này có nghĩa là có thang  đo 1 VDC, trở kháng ngỏ vào của VOM là 10k, ở thang đo 10 VDC là 100k  ohm,...vv...VOM có điện trở nội/VDC càng lớn đo điện áp càng chính xác. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 10
  11. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam  Đo đọc và đo trị số điện áp và dòng điện: ­ Điện áp: Mắc đồng hồ như hình vẽ V cần đo = VAB=VR2 Cách đọc trị số: Giá trị cần đo =(giá trị thang đo/giá trị vạch đọc)x giá trị kim chỉ Ví dụ: chọn thang đo 0.5V, đọc theo giá trị 50, giá trị kim chỉ là 3,7  Giá trị cần đo = (0.5 / 50) x 3.7 = 0.37. ­ Dòng điện: Mắc đồng hồ như hình vẽ A = I = I1+I2 = A1+A2. Cách đọc giống như giá trị điện áp. 3.3. Phần thực hành 3.3.1.  chuẩn bị linh kiện o Các loại điện trở o Bộ nguồn thực tập 3.3.2.  Tiến trình thực hiện 3.3.2.1.  Đo điện áp 1 chiều Mắc mạch như hình vẽ. Đo điện áp nguồn và các điện áp ngang qua điện trở V=12,3; VR1=0,53; VR2=1,04; VR3=10,38; VR1+VR2+VR3=11,59 Nhận xét: giá trị đo được gần bằng giá trị tính toán. Nguyên nhân là sai số do   thiết bị cũ,mắt nhìn sai... SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 11
  12. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam                               3.3.2.2.  Đo dòng điện 1 chiều dòng  Mắc mạch điện như hình trên . Dùng VOM ở chức năng đo dòng để đo dòng điện I=0,035;   IR1=0,02;  IR2=0,012; IR3=VR1+VR2+VR3=0,0332 Nhận xét: giá trị đo được gần bằng giá trị tính toán. Nguyên nhân là sai số do   thiết bị cũ, mắt nhìn sai... SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 12
  13. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam Bài 2:NHẬN DẠNG, ĐO THỬ VÀ KIỂM TRA  CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN   Mục đích yêu cầu:   Nhận dạng các loại linh kiện điện tử.  Đo thử kiểm tra các hư hỏng thường gặp.  Các thông số cần quan tâm khi sử dụng. 1. Điện trở: 1.1.  Khái niệm: Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động dùng để giảm dòng điện. 1.2. Ký hiệu và nhận dạng: ­ Kí hiệu:    ­ Nhận dạng: điện trở than được nhận dạng bằng vạch màu tiêu chuẩn, đồng thời  độ lớn về kích thước tỷ lệ với công suất tiêu thụ nhiệt của nó trong quá trình làm  việc. ­ Các loại điện trở: * Điện trở thường : Điện trở thường là cá điện trở có công suất nhỏ từ  0,125W đến 0,5W. * Điện trở công suất: là các điện trở có công suất lớn từ 1W, 2W, 5W,  10W. * Điện trở sứ, điện trở nhiệt: Là cách gọi khác của các điện trở công suất,  điện trở này có vỏ bọc sứ, khi chúng hoạt động chúng tỏa nhiệt. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 13
  14. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam Hình 2.1: Điện trở than 4 vòng màu 1.3. Đơn vị của điện trở: * Đơn vị điện trở là Ω (Ohm), KΩ, MΩ. * 1KΩ = 1000Ω. * 1MΩ = 1000 KΩ. 1.4.  Biến trở: * Kí hiệu: * Các loại biến trở: biến trở tinh chỉnh, biến trở volume, biến trở trượt  ngang. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 14
  15. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam 1.5. Cách đọc trị số theo vòng màu: + Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu: SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 15
  16. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam * Vòng số  4 là vòng  ở  cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là   vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng bày. * Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3. * Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị. * Vòng 3 là bội số của cơ số 10. * Trị số=(vòng 1)(vòng 2) x 10(mũ vòng 3). * Có thể tính vòng 3 là số con số không "0" thêm vào. * Màu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số  3 là nhũ thì số  mũ của cơ số 10 là số âm. 1.6. Cách ghép điện trở: * Điện trở mắc nối tiếp: ­ Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành  phần cộng lại. ­ Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp  có giá trị bằng nhau và bằng I. ­ Từ công thức trên ta thấy rằng, sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận  với giá trị điện trở. * Điện trở mắc song song: SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 16
  17. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam ­ Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởi công thức: ­ Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì: Dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở: ­ Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau. * Điện trở mắc hỗn hợp: ­ Mắc hôn hợp các điện trở để tạo ra các điện trơ tối ưu tốt hơn. ­ Ví dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song với  nhau sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5K. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 17
  18. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam 1.7. Các trị số điện trở thông dụng: Ta không thể kiếm được một điện trở có trị số bất kì, các nhà sản xuất chỉ đưa ra  khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng, bảng dưới đây là màu sắc và trị số  của các điện trở thông dụng. 2. TỤ ĐIỆN: 2.1. Cấu tạo tụ điện: Cấu tạo của tụ điện gồm hai bán cực đặt song song, ở giữ có một lớp cách  điện gọi la điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hóa chất làm chất điện  môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này  như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hóa. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 18
  19. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam 2.2. Hình dáng của tụ điện: Hình dáng của tụ hóa Hình dáng của tụ gốm 2.3. Điện dung, đơn vị, va ký hiệu của tụ điện:  Điện dung: Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực  của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích của bản  cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữa hai bản cực theo  công thức: Trong đó C: là điện dung tụ điện,  đơn vị là Fara(F) ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện. d: là chiều dày của lớp cách điện. S: là diện tích bản cực của tụ điện. SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 19
  20. Báo Cáo Thực Tập Điện Tử                                          GVHD:Th.S Nguyễn Kiều  Tam  Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó  trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ như MicroFara  , NanoFra  ((nF), PicoFara (pF). 1 Fara =  1.000.000  = 1.000.000.000 nF = 1.000.000.000.000 pF. 1  = 1.000 nF. 1 nF  = 1.000 pF   Ký hiệu:     + Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor) 2.4. Cách đọc giá trị điện dung trên tụ:  Với tụ hóa: Giá trị điện dung của tụ hóa được ghi trực tiếp trên thân  trụ.  Tụ hóa là tụ có phân cực (­), (+) và luôn luôn có hình trụ. Tụ hóa ghi điện dung là 5600  / 50 V  Với tụ giấy và gốm: Tụ giấy và tụ gốm có trị số bằng ký hiệu SV: Phan Lê Quốc Chiến ­ 41401197  Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2