S 14 (09/2024): 63 68
63
Ngày nhn bài: 09/08/2024
Ngày nhn bài sa sau phn biện: 25/09/2024
Ngày chp nhn đăng: 30/09/2024
TÓM TT
Hiện nay, chương trình giáo dục đã nhiều đổi mi, nhất là chương trình Ngữ văn ph
thông hin hành. Mt s tác phm của các nhà văn dân tộc thiu s ln đầu xut hin trong
chương trình Ngữ văn c hai cp trung học sở (THCS) và trung hc ph thông (THPT), tr
thành ng liu hc tp, ging dy. Bằng phương pháp phân tích, sonh, thng kê, i viết trình
bày nhng đóng góp của mt s nhà vănn tc thiu s qua các tác phẩm được đưa vào ging
dạy trong chương trình, góp phần khẳng định giá tr và v trí của văn học dân tc thiu s trong
dòng chy chung của văn học Vit Nam hin đại. Trong thơ, truyện ngn, kí ca các tác gi như
Y Phương, Ngân Sn, Mai Liu,… được đưa vào giảng dy, nhiu vấn đ v văn hoá, ng
u quê hương, ý thức bo tn và gìn gi bn sắc văn hoá của các dân tc thiu s được th hin
rất rõ. Qua đó, i viết khẳng định nhng giá tr của văn hc dân tc thiu s trong dòng chy
văn học Vit Nam hiện đại và trong chương trình giáo dục hin hành.
T khóa: chương trình phổ thông, đổi mi giáo dc, môn Ng văn, văn học dân tc thiu
số, văn học hiện đại Vit Nam.
INITIAL ASSESSMENTS OF MODERN VIETNAMESE ETHNIC MINORITY
LITERATURE IN THE CURRENT GENERAL EDUCATION CURRICULUM
ABSTRACT
Up until now, the General Education Program, especially the current General Literature
program, has been through several adjustments. Literature works by ethnic minority authors
have first appeared in the Literature program at both middle and high school levels, which
became learning and teaching materials. Using the methods of analysis, comparison, and
statistics, the article presents the contributions of a number of ethnic minority authors through
the works included in the curriculum, contributing to affirming the value and position of ethnic
minority literature in the flow of modern Vietnamese literature. In the poems, short stories, and
memoirs by authors such as Y Phuong, Lo Ngan Sun, Mai Lieu, etc., in the curriculum, such
topics as culture, patriotism, and the awareness of maintaining the cultural identity of ethnic
minorities are expressed. Thereby, the article affirms the values of ethnic minority literature in
the flow of modern Vietnamese literature and in the current educational program.
Keywords: educational adjustments, ethnic minority literature, high school curriculum,
literature, modern Vietnamese literature.
64
S 14 (09/2024): 63 68
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Văn hc dân tc thiu s chính là bc tranh
đa sắc màu v tâm hn, cuc sng ca các dân
tc anh em trong 53 dân tc thiu s ca nưc
ta. Các tác gi dân tc thiu s là người đi din
tiêu biu nhất, đồng thi, h trách nhim
phn ánh chân thc, sâu sc nht tâm hn và
văn hoá ca cộng đồng dân tcnh. Chính h
là người thêu v và lưu gi nhng mnh hn
làng, bn, buôn, sóc bng thế gii tâm hn ca
dân tc nh. Tấm hoa văn của văn học Vit
Nam hin đại không th thiếu đi nhng mng
màu rc rỡ, đa sc ca nhng tm th cẩm được
to n t văn học dân tc thiu s. Chính
vy, nghiên cứu văn học dân tc thiu s Vit
Nam hiện đại, nht là nhng tác phẩm được đưa
vào chương trình giáo dc ph thông s cho
chúng ta nhng cái nhìn khách quan v giá tr,
v trí, vai trò của văn học dân tc thiu s Vit
Nam hiện đại trong đời sng xã hi hin nay.
Hin nay, văn hc dân tc thiu s cũng c
đầu được quan tâm và la chn gii thiu trong
chương tnh ph thông. Nhng tác phẩm văn
hc dân tc thiu s đưc đưa vào ging dy và
tiếp cận trong chương tnh ph thông gm c
văn hc dân gian văn hc viết. Trong khn
kh bài viết, nhóm tác gi tp trung nghn cu
nhngc phẩm văn hc dân tc thiu s thi
hin đại được đưa vào sách giáo khoa Ng văn
ph thông. Nghn cu v các tác phẩm văn hc
dân tc thiu s trong chương trình Ng n ph
thông đã được mt s c gi quan m qua các
i viết như: Văn hc dân tc thiu s Vit Nam
hin đi t mt góc nn (Cao Th Ho, 2018);
Văn hc thiếu nhi dân tc thiu s Vit Nam hin
đại (Cao Th Hảo & Đào Thuỷ Nguyên, 2020);
Tiếp cận văn hc thiếu nhi dân tc thiu s Vit
Nam mt s vấn đề thc tin (Cao Th Ho và
cs., 2022)Hu hết c bài viết và công trình
đã ớc đu quan tâm đến văn hc dân tc thiu
s, văn hc thiếu nhi và mt s c phm dy
trường ph thông. Mt s i viết đã quan tâm
ti tác phẩm n hc dân tc thiu s trong
chương trình ph thông như: Văn học dân tc
thiu s trong chương tnh sách go khoa lp 6
hin nay (Cao Th Ho, 2022); Ch đ văn hc
trong Tài liu giáo dục địa phương tnh Thái
Nguyên lp 6 (Cao Th Ho & Lê Huyn Trang,
2022),… Tuy nhn, nhng bài viết này, các
c gi mi dng li mt s tác phẩm văn hc
dân tc thiu s hin đại trong chương tnh Ng
văn lp 6 và i liu giáo dục đa phương lp 6
của Thái Nguyên. Như vy, vic nghn cu các
c phẩm văn học dân tc thiu s thi hin
đại trong chương trình ph thông mới đưc quan
m ớc đu và kho sát lp 6, các lp hc
khác chưa được quan tâm, chú ý. Đc bit, chưa
cóng tnh nào nghiên cu mt cách h thng
v các tác phẩm văn hc dân tc thiu s thi
hin đi trong chương trình Ng văn hiệnnh.
Chính vì vy, nhóm tác gi mun nghiên cu,
m hiu để thấy được v trí, những đóng góp và
g tr ca các tác phẩm văn hc dân tc thiu s
hin đại trong cơng trình Ng văn hin nay.
2. PƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết ớng đến đối tưng nhng tác
phẩm văn học dân tc thiu s thi kì hin đi
được đưa vào giảng dạy trong chương trình
Ng văn hiện hành. Ngoài các phương pháp
ch yếu được s dng trong bài viết là phương
pháp khảo sát, phân tích, đánh g vn đề,
nhóm tác gi tiến hành kho sát và phân tích
các tác phẩm văn học dân tc thiu s Vit
Nam hiện đại được đưa vào trong ch giáo
khoa Ng văn hiện hành ba b sách: Cánh
Diu, Kết ni tri thc vi cuc sng Chân
tri sáng to. T đó, đánh giá giá tr v trí,
vai t của văn hc dân tc thiu s trong
chương trình Ngữ văn.
3. NI DUNG NGHIÊN CU
3.1. Mt s vấn đề lí lun và thc tin
Văn học dân tc thiu s đưc hiu “mt
b phn nm trong dng chy ca văn hc Vit
Nam bao gm sng tc ca cc tc gi ngưi
dn tc thiu s vit v dn tc mình và nhng
vấn đ ca đi sng x hi (Cao Th Ho,
2020). Văn học dân tc thiu s bao gm c
văn học dân gian văn học viết. Trong khuôn
kh bài báo này, nhóm tác gi xin đi sâu vào
nhng tác phẩm văn học dân tc thiu s Vit
Nam thi kì hin đại. Văn hc dân tc thiu s
thi hin đại vi s phát trin ca các th
loại chính như: thơ, truyện ngn, tiu thuyết,
phê nh văn học đã phản ánh được thế gii
tâm hồn con người min núi thu chung, chân
tht, nhng phong tc tập quán độc đáo, đa
dng và c thc trạng đời sng còn nhiu khó
khăn của đồng bào các dân tc. Thành tu ca
văn học hiện đại dân tc thiu s kết tinh
S 14 (09/2024): 63 68
65
KHOA HC NHÂN VĂN
nhng tác gi, tác phm tiêu biu đại din cho
mi dân tc, cộng đồng, có th k đến các nhà
văn dân tc Tày (Y Phương, Vi Hồng, Đoàn
Lư, Hà Lâm K, Đoàn Ngc Minh, Hu Tiến,
Cao Duy Sơn, ng Thị Ngọc Hoà)…, dân tộc
Giáy (Lò Ngân Sn), dân tc Mông (Mã A
Lnh, Hùng Đình Q), dân tộc Pa Dí (P So
Mìn), dân tc Mường (Bùi Th Tuyết Mai, Hà
Th Cm Anh, Kha Th Thường), dân tc Hà
Nhì (Chu Th Thùy Liên)... khu vc phía
Bc, dân tc Thái (La Quán Miên, Cao
Nhum), dân tc Chăm (Inrasara, Trà Vigia)...
khu vc min Trung, dân tc Ba Na (Kim
Nht), Đê (Hlinh Niê, Niê Thanh Mai)...
khu vc min Nam Tây NguyênCác tác
gi trên đều có nhng sáng tác tiêu biu đóng
p vào s phát trin phong phú của văn học
dân tc thiu s Vit Nam hin đại. Tuy nhiên,
mảng văn học này chưa đưc tiếp cn mt
cách rng rãi và ph biến trong đời sng, nht
trong chương trình giáo dục ph thông.
Theo kho t ca nhóm tác gi, trong
chương trình Ngữ văn 2006, các tác phẩm văn
hc dân tc thiu s xut hin rt hn chế.
Cp THCS trong chương trình Ngữ văn chỉ
duy nht mt tác phẩm thơ của nhà thơ Y
Phương (Nói vi con) được đưa vào ging
dy chính thc (lp 9) mt c phẩm thơ
ca Nông Quc Chn (Dn v làng) được đưa
vào chương trình đọc thêm cp THPT (lp
12). ràng, s ít i này cho thấy văn học
dân tc thiu s hiện đại chưa được quan tâm,
chú ý cũng chưa vị t trong chương
trình giáo dc ph thông. Trong chương trình
giáo dc ph tng môn Ng văn mi năm
2018 (chương trình 2018), văn hc dân tc
thiu s đã được quan tâm đưa vào sách giáo
khoa. Trong chương trình 2018, B Giáo dc
và Đào tạo đã quy định rõ đối vi yêu cu la
chọn n bản (ng liệu) : Trong văn bn
văn học, chú ý bảo đm s cn đối tương đối
gia các th loại bn (truyện, thơ, kí,
kch), giữa văn học trung đạivăn học hin
đại, giữa văn học dn gian văn học vit,
giữa văn học dân tộc Kinh văn học dân tc
thiu s, giữa văn học Việt Nam văn học
nước ngoài, giữa Đông Tây(Bộ Giáo dc
& Đào tạo, 2018). th thy, trong quy định
này, văn học dân tc thiu s cũng một
ngun ng liu cần được đưa vào sách giáo
khoa Ng văn khi biên soạn theo chương
trình 2018. Đây thể coi là mt tiền đề quan
trng to nên ch đứng cho văn học dân tc
thiu s trong đời sng xã hi. Chính vy,
s ng c phẩm văn hc dân tc thiu s
được đưa vào sách Ngữ văn nhiu hơn và th
loại cũng đa dạng hơn.
3.2. Thc trng c phẩm văn hc dân tc
thiu s Vit Nam hiện đại trong chương
trình Ng văn hin hành
Trong Chương trình 2018, sách Ngữ văn
cả ba bộ ch đã đưa vào 9 tác phẩm n
học hiện đại của các nhà văn dân tộc thiểu số,
cho thy số lượng của các tác phẩm văn học
dân tộc thiểu số trong chương trình ngvăn
đã những thay đi rất tích cực. Điều y
được thể hiện cụ thể bảng thống sau
(Bảng 1).
Bng 1. Các tác phm văn học dân tc thiu s Vit Nam hiện đi trong chương trình 2018
STT
Tên tác phm
Tác gi
Th loi
Lp/ Bch
1
Chích bông ơi!
Cao Duy Sơn
Truyn ngn
6/ Cánh Diu
2
Con là…
Y Phương
Thơ tự do
6/ Chân tri sáng to
3
Rồi ngày mai con đi
Cao Nhum
Thơ năm chữ
7/ Cánh Diu
4
Chiu biên gii
Ngân Sn
Thơ năm chữ
7/ Kết ni tri thc vi cuc sng
5
Mùa thu v Trùng Khánh
nghe ht d hát
Y Phương
Tản văn
7/ Chân tri sáng to
6
Nói vi con
Y Phương
Thơ tự do
7/ Kết ni tri thc vi cuc sng
7
Nếu mai em v Chm Hoá
Mai Liu
Thơ sáu ch
8/ Cánh Diu
8
Chái bếp
Hữu Lương
Thơ bảy ch
8/ Chân tri sáng to
9
Mùa hoa mn
Chu Thu Liên
Thơ tự do
10/ Cánh Diu
66
S 14 (09/2024): 63 68
Các tác phẩm này đều là những ng tác của
các nhà văn n tộc thiểu s ở giai đoạn từ sau
1975 đến nay và được đưa vào trong chương
trình 2018 ở chai cấp THCS và THPT. So với
chương trình 2006, ng, vị thế của văn học
dân tộc thiểu số đã được quan tâm n so với
trước đây. Số lượng tác phẩm văn học dân tộc
thiểu số hiện đại được đưa vào nhiu hơn (9 tác
phẩm, tớc đây là 2 tác phẩm) và đa dạng hơn
về th loi (trước đây chỉ thơ, hiện nay có
thơ, tảnn, truyện ngắn).
3.3. Nhng ch đ tiêu biu
Nhìn chung, những tác phẩm của các nhà
văn dân tộc thiểu số được lựa chọn đưa vào
chương trình giáo dục phổ thông đều thể hiện
t bản sắc riêng về quê hương, bản quán,
phản ánh một tình yêu sâu đậm với cội nguồn
văn hoá dân tộc, lối sống nhân văn, gắn với tự
nhiên của người miền núi. Chúng ta th
thấy một số chđề nổi bật là: Tình yêu cha m,
gia đình, quê hương, tình u cội nguồn văn
hoá, lối sống nhân ái.
3.3.1. Tình yêu cha mẹ, gia đình, quê hương
B Chân tri sáng to, Bài 7, vi ch đề
Gia đình yêu thương (Nguyn Th Hng Nam
cs., 2021), các tác gi sách giáo khoa đã lựa
chn i thơ Con là… ca Y Phương để đưa
vào phn Đc m rng theo th loi. Vi th
thơ tự do, bài thơ đã thể hin tình cm u
thương trân trọng gia đình của ngưi cha khi
th hin tình u thương đối với con. Trong
tr của tình thương, conhạt nhân trung tâm,
ni bun, nim vui, là cuc sng, là hnh
phúc ca m, cha. Bài thơ đã s dng nhng
nh nh so sánh gn gũi, mc mạc để th hin
tình cm sâu nặng mà người cha dành cho con:
Con là ni bun ca cha
Dù to bng tri
Cũng sẽ được lấp đầy
Con là nim vui ca cha
Dù nh bng ht vng
Ăn mi không bao gi ht
Con là si dây hnh phúc
Mảnh hơn sợi tóc
Buc cuộc đời cha vào vi m.
Tình u thương sự trân trọng gia đình
là ci nguồn để to nên s kết ni trong cuc
sống này. Đó thông điệp gin d nhưng đầy
ý nghĩa sâu sắc mà nhà thơ Tày Y Phương đã
gi gm choc bạn đọc nh tui.
bài thơ Nói vi con (sách Ng văn 7, bộ
Kết ni tri thc vi cuc sng), tình cm cha
con lại được th hin đầy thân thương qua
nhng li mong mun chân thành ca người
cha dành cho con, mong con trưởng thành
nhưng luôn nhớ ti cha m, gia đình, quê
hương, bản quán. Bởi nơi đó là cội ngun ca
u thương, gc r văn hoá tạo nên con người,
dù trong bt c hoàn cảnh nào, con ngưi cn
ý chí tình yêu, ng t hào v quê hương,
t tin vào bản thân: Sống nhưng như suối/
n thác xung ghnh”; “Người đng mình
tuy thô sơ da thịt/ Lên đưng/ Không bao gi
đưc nh bé/ Nghe con!”.
Cũng lời dn con, nhưng nhà thơ
dân tc Thái Lò Cao Nhum li nhn nh con
khi “xuống núirng hành trang con mang
theo không ch tình u cha m (B, m
cho con cn rìu, lưỡi hái) mà n hình
nh: Người thy ngi lng l ơng khuya/
Thắp la hng m mãi tim con”. Thầy đã
mang đến tri thc cho con hành trang đầu
tiên đ con bước vào đời được thp lên t
những người thy “cm bản”, “Áo cổ lông
không ngăn được rét rừng như chích”.
nh ảnh chái bp thân thương gắn
lin vi tình yêu cha m, gia đình, nhng
c tuổi thơ của ngưi con dân tc Dao
Hữu Lương đã mang đến cho bn đọc mt
tình cm m áp:
Cho tôi v chái bp nhà tôi
Ngn khói cong ng ri chưa dậy
Ni cm bao năm mẹ đun dở
Chái bp nm nghe nng nặng đêm
Không ch vùng tri kí c tuổi thơ của
tác gi mà còn du n nếp sng của người
vùng cao nặng nghĩa, sâu tình. Chính vì vậy,
tình cm ca tác gi khc khoi luôn mun
tr v ngun ci ca mình (cm t cho tôi
v…” được lp li ti bn lần trong bài thơ).
Vi Mùa hoa mn, tác gi Chu Thùy Liên
đã vẽ lên bc tranh núi rng Tây Bắc đầy
hương sắc với thiên nhiên thơ mộng gam
màu trng ch đạo ca hoa mn mt đặc
sn ca y Bc mỗi độ xuân v. Câu thơ
Cành mn bung cánh mut được lp lại đến
S 14 (09/2024): 63 68
67
KHOA HC NHÂN VĂN
ba ln đu ba kh thơ tạo nên mt không
gian tr tình đậm hương v Tây Bắc. Đó
ni nh quê hương, bản quán, nim vui khi
mùa xuân v và tình yêu quê hương sâu nặng
mà c gi mun gi gm qua bc tranh tr
tình ca thiên nhiên và con người Tây Bc.
Nhng yếu t v quê hương, bn quán,
đặc bit tình u tha thiết vi núi rừng đã
làm nên mt nhà thơ Ngân Sủn rt riêng.
Thơ ông tiếng đồng vng ca thiên nhn
min núi, vi: núi rng biên cương”, vi
chi non c bic”, vớiđầu sông đầu sui”,
vi nhng bc thang mây,Bài thơ Chiu
biên gii đã tr thành mt khúc tình ca v
thiên nhiên và con người nơi miền biên gii,
th hin mt tình yêu u nng ca tác gi vi
vùng đất biên cương của t quc. Trong thơ
Ngân Sn, thiên nhiên vùng Tây Bc hin
lên tht tr nh, say, đầy quyến rũ:
Chiu biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa n
Khi mùa s ra cây
Lúa lượn bc thang mây
Mùi to ngt hương bay.”
Bài thơ Chiu biên gii Ngân Sn là
khúc hát đầy t hào ca những người con min
biên vin t quốc đối với quê hương, xứ s.
3.3.2. Tn trng giá tr văn ho truyn thng
li sng nhân ái
Tác phm a thu v Trùng Khánh nghe
ht d hát ca tác gi Y Phương không ch gii
thiu v một món ăn đc sn ca Cao Bng mà
n mt bản tình ca dành cho quê hương,
th hin qua t đẹp văn hóa và truyền thng
ca người dân min núi. Mùa thu v Trùng
Khánh nghe ht d hát m ra một góc nhìn đặc
sc v ht d mt biu tượng của quê hương,
mang đậm hương v truyn thng. Mi ht d
mnh mai, gai góc nchứa đựng tâm hn,
văn a tình cm của người dân i đây.
Qua đó, Y Phương đã ko léo s dng hình
nh ht d n mt phép n d cho s gn kết,
bn cht ca cng đồng, khẳng định giá tr và
tm quan trng ca vic gi gìn bn sắc văn
a dân tc. Tác phm như mt li nhc nh
v tm quan trng ca s lao động mit mài
tình cm chân thành của con người. Tác gi
Y Phương đã mượn câu chuyn v ht d để
th hin s trân trng và nim t hào đối vi
quê hương, gi gắm thông điệp v tình u và
s kết ni giữa con người vi thiên nhiên, qua
đó khích lệ thế h tr phi luôn n gi phát
huy nhng giá tr tt đẹp đó.
b sách nh Diu, c tác gi đã la
chn truyn ngn Chích bông ơi! ca Cao Duy
n để đưa vào Bài 9 (tp hai, phn Thcnh
đọc hiu). Truyện đã giáo dc tìnhu thương
loài vt tr em qua câu chuyn ca hai cha
con Ò Khìn và Dế Vn. Mt u chuyn cm
động v vic cu Ò Khìn nh cha bt cho
con chim chích bông non đang b mc cành
gai để chơi. Điu này làm người cha nh li k
nim của mình. Khi đó Dế Vn mi 8 tui,
cùng cha lên rẫy cũng bắt được con chim chích
ng con và mun gi để nuôi. Cu rt yêu
q và nâng niu chăm c chú chim nh,
nhưng phi xa m n chích ng con đã
chết. Chiu v nghe tiếng gi thm thiết ca
chim m, Dế Vn ân hn biết bao. Ông đã k
cho con mình câu chuyn đó và chú Ò Khìn
dù rt u chim chíchng nhưng đã rút ra bài
hc cho mình. Cu quyết định th cch
ng con v vi t nhiên vi li thì thầm: Bay
đi, bay v với mé mày đi, mé mày đang đợi đấy!
Chích bông ơi!”. Tình yêu thương gắn, tình
cha con, bi cnh không gian min núi và tâm
hn tr thơ đã khiến truyn ngắn để li ấn tượng
u sc cho bn đọc. Mt câu chuyn chân thc
và cảm động, gi gm bài hc v s thân thin
vi thiên nhn và cách th hin nh u
thương loài vt ca các bn nh min núi. Như
vy, nhà văn Cao Duy Sơn đã đề cao nh yêu
thương loài vt tr em qua u chuyn cm
động ca hai cha con Dế Vn và Ò Khìn.
Nhìn chung, vic p mt ca nhng tác
phm, tác gi văn hc dân tc thiu s trong
chương trình sách giáo khoa Ngữ văn ph
thông đã cho thấy s định hướng đúng đắn ca
Chính ph, B Giáo dục và Đào tạo đối vi
mng văn học này. Đây là một tín hiu đáng
mng so với giai đon trước. Văn học dân tc
thiu s đã được m rng phạm vi đọctiếp
cn, t đó cho thấy v trí và vai trò ca mng
văn học này trong đời sng văn học nước n
đãđang được chú ý, quan tâm.