Các bài toán chọn lọc về hình chóp tam giác
lượt xem 44
download
Các bài toán chọn lọc về hình chóp tam giác (tứ diện) của thầy Nguyễn Phú Khánh giới thiệu và hướng dẫn Các bài toán về khoảng cách, diện tích, thể tích, quan hệ vuông góc,... được thể hiện qua ngôn ngữ của phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bài toán chọn lọc về hình chóp tam giác
- Trường Quốc Học Quy Nhơn Các bài Toán chọn lọc về hình chop tam giác GVTH:Nguyễn Phú Khánh
- TỨ DIỆN VẤN ĐỀ I: CÁC BÀI TOÁN CHỌN LỌC VỀ CHÓP TAM GIÁC Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( ABC ) , AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC = 5cm. Tính khoảng cách từ A đến ( BCD ) . Giải: ∆ABC vuông tại A z Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho: D A ( 0; 0; 0 ) , B ( 3; 0; 0 ) , C ( 0; 4; 0 ) , D ( 0; 0; 4 ) Phương trình mặt phẳng ( ΒCD ) : x y z + + =1 3 4 4 ⇔ 4x + 3y + 3z − 12 = 0 Khoảng cách từ A đến ( BCD ) . A C y −12 12 d A, ( BCD ) = = 4 2 + 32 + 32 34 x B Ví dụ 2: Cho hình chóp tam giác đều SABC cạnh đáy là a. Gọi M, N là trung điểm SB, SC. Tính theo a diện tích ∆AMN biết ( AMN ) ⊥ ( SBC ) . Giải: Gọi O là hình chiếu của S trên ( ABC ) ⇒ Ο là trọng tâm ∆ABC Gọi I là trung điểm BC 3 a 3 a 3 a 3 Ta có AI = BC = ⇒ OA = , OI = 2 2 3 6 a 3 Chọn hệ trục tọa độ Oxyz: O ( 0; 0; 0 ) , A ; 0; 0 , S ( 0; 0; h ) ( h, a > 0 ) 3
- a 3 a 3 a a 3 a a 3 a h a 3 a h ⇒ I− ; 0; 0 , B − ; ;0 , C − ;− ;0, M− ; ; , N − ;− ; 6 6 2 6 2 12 4 2 12 4 2 ah 5a 2 3 ⇒ n( AMN ) = AM, AN = ; 0; 4 24 a2 3 ⇒ n( SBC ) = SB,SC = −ah; 0; 6 ( AMN ) ⊥ ( SBC ) ⇒ n( AMN ) .n( SBC) = 0 a 5 ⇒h= 2 3 1 a 3 10 ⇒ S ∆AMN = AM, AN = 2 16 Ví dụ 3: Cho hình chóp SABC có đáy là ∆ABC vuông tại C, SA ⊥ ( ABC ) , CA = a, CB = b, SA = h .Gọi D là trung điểm AB. 1. Tính cosin góc ϕ giữa AC và SD. 2. Tính d ( AC,SD ) , d ( BC,SD ) . Giải: Trong ( ABC ) vẽ tia Ax ⊥ AC. Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho: A ( 0; 0; 0 ) , C ( 0; a; 0 ) , S ( 0; 0; h ) b a ⇒ Β ( b; a; 0 ) , D ; ; 0 2 2
- 1. Tính cosin góc ϕ giữa AC và SD. AC = ( 0;a; 0 ) Ta có: b a SD = ; ; − h 2 2 AC.SD a ⇒ cos ϕ = = AC.SD a + b 2 + 4h 2 2 2. Tính d ( AC,SD ) , d ( BC,SD ) . BC,SD BS ha d ( BC,SD ) = = BC,SD a + 4h 2 2 AC,SD AS hb d ( AC,SD ) = = AC,SD b 2 + 4h 2 Ví dụ 4: Cho ∆ABC đều cạnh a. Trên đường thẳng d ⊥ ( ABC ) tại A lấy điểm M. Gọi I là hình chiếu của trọng tâm G của ∆ABC trên ( BCM ) . 1. Chứng minh I là trực tâm ∆BCM. - 2. GI cắt d tại N. Chứng minh tứ diện BCMN có các cặp cạnh đối vuông góc. 3. Chứng minh AM.AN không đổi khi M di động trên d. Giải: Trong mặt phẳng ( ABC ) vẽ Ay ⊥ AB. Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho: a a 3 a a 3 A ( 0; 0; 0 ) , B ( a; 0; 0 ) , M ( 0; 0; m ) , C ; ;0 ⇒ G ; ;0 2 2 2 6
- 1. Chứng minh I là trực tâm ∆BCM. z BC ⊥ MA Ta có: ⇒ BC ⊥ ( GIA ) BC ⊥ GI M ⇒ BC ⊥ AI Tương tự MC ⊥ BI ⇒ I là trực tâm ∆BCM 2. Chứng minh tứ diện BCMN có các cặp cạnh đối vuông góc. a ( Ta có: BC = − 1; − 3; 0 2 ) A I y ⇒ ( AMI ) : x − 3y = 0 G C 1 ( MC = a;a 3; −2m 2 ) x B N ⇒ ( BGI ) : ax + a 3y − 2mz − a 2 = 0 d x − 3y = 0 GI = ( AMI ) ∩ ( BGI ) = 2 ax + a 3y − 2mz − a = 0 a2 a2 N ∈ d ⇒ N ( 0; 0; n ) và N ∈ GI ⇒ n = − ⇒ N 0; 0; − 2m 2m ā BC.MN = 0, BM.CN = 0, BN.BM = 0 Vậy BC ⊥ MN, BM ⊥ CN, BN ⊥ CM. Ví dụ 5: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. AC = 2OB , BC = 2OA . Vẽ OM ⊥ AC tại M, ON ⊥ BC tại N. 1. Chứng minh MN ⊥ OC. 2. Tính cos MON. tan 4 OCD MN 3. D là trung điểm AB. Chứng minh + = 1. 4 AB tan OCA Giải: OA 2 + OC2 = AC 2 Ta có: ⇒ 4OB2 − OA 2 = 4OA 2 − OB2 ⇒ OA = OB 2 2 2 OB + OC = BC Đặt OA = a = OB ⇒ ΟC = a 3 ( Chọn trục hệ tọa độ Oxyz sao cho: O ( 0; 0; 0 ) , A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; a; 0 ) , C 0; 0; a 3 )
- 1. Chứng minh MN ⊥ OC. ( AC = −a 1; 0; − 3 ) Phương trình tham số của AC : x = a + t y = 0 ( ( t ∈ » ) ⇒ Μ a + t; 0; − 3t) z = − 3t a OM ⊥ AC ⇒ OM.AC = 0 ⇔ t = − 4 3a ⇒ M ; 0; 4 a 3 4 ( , BC = −a 0;1; − 3 ) Phương trình tham số của x = 0 BC : y = a + t ( t ∈ » ) z = − 3t ( ⇒ Ν 0; a + t ; − 3t ) a 3a a 3 ON ⊥ BC = ON.BC = 0 ⇒ t = − ⇒ N 0; ; ⇒ MN.OC = 0 ⇒ MN ⊥ OC 4 4 4 OM.ON 1 2. Tính cos MON : cos MON = = OM.ON 4 tan 4 OCD MN 3. D là trung điểm AB. Chứng minh + = 1. 4 AB tan OCA Đặt β = OCD, α = OCA,OC ⊥ ( OAB ) ⇒ OC ⊥ OD OD 1 a 2 tan β = OC' tan 4 β OD 4 1 OD = AB = ,⇒ ⇒ = = 4 2 2 tan α = OA tan α OA 4 OC 3a 2 MN 3 tan 4 β MN = 4 = ⇒ + =1 AB a 2 4 tan 4 α AB Ví dụ 6: Cho hình chóp SABC có cạnh đáy là a đường cao SH = h. Mặt phẳng ( α ) qua AB và ( α ) ⊥ SC. 1. Tìm điều kiện của h để ( α ) cắt cạnh SC tại K. Tính diện tích ∆ABK. 2. Tính h theo a để ( α ) chia hình chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau.
- Chứng tỏ khi đó tâm mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp trùng nhau. Giải: Trong mặt phẳng ( ABC ) vẽ Hy ⊥ HA. a 3 Chọn hệ trục tọa độ Hxyz sao cho: H ( 0; 0; 0 ) , A ; 0; 0 , S ( 0; 0; h ) 3 a 3 a a 3 −a z ⇒ B − ; ;0 , C − ; ;0 6 2 6 2 S 1. Tìm điều kiện của h để ( α ) cắt cạnh SC tại K. Tính diện tích ∆ABK. K 1 ( Ta có: SC = − a 3 ; 3a; 6h 6 ) ⇒ ( α ) : a 3x + 3ay + 6hz − a 2 = 0 C B Phương trình tham số của x = a 3t H y I SC : y = 3at (t ∈ » ). z = h + 6ht Ò −6 h 2 + a 2 A SC ∩ ( α ) ⇒ t = x 2 2 12a + 36h a 3 − 6 3ah 2 3a 3 − 18ah 2 3 18a 2 h ⇒ K ; ; 12a 2 + 36h 2 12a 2 + 36h 2 12a 2 + 36h 2 18a 2 h a K ∈ SC ⇔ zC < zK < zS ⇔ 0 < 2 2 12a + 36h 6 Cách 1: 1 3a 2 h S ∆ABK = AB,AK = 2 4 a 2 + 3h 2 Cách 2: a 3 a Gọi I là trung điểm AB ⇒ I ; ; 0 ⇒ IK ⊥ SC, IK ⊥ AB 12 4 SC,SI 3ah 1 3a 2 h IK = = ⇒ S ∆ABK = IK.AB = SC 2 a 2 + 3h 2 2 4 a 2 + 3h 2 2. Tính h
- (α) chia hình chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau khi K là trung điểm của SC. 3a 2 a 2 + 12h 2 2 ⇒ IC = IS ⇔ = ⇔h=a 4 12 3 Khi đó: ∆CAB = ∆SAB ⇒ SA = SB = a 2a 2 a 2 SC2 = SH2 + CH 2 = + ⇒ SC = a 3 3 ⇒ Chóp SABC đều. Vậy, tâm mặt cầu ngoại tiếp và tâm mặt cầu nội tiếp của SABC trùng nhau. Ví dụ 7: Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng ∆. Trên ∆ lấy hai điểm A và B với AB = a. Trong ( P ) lấy điểm C, trong ( Q ) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng vuông góc với ∆ và AC = BD = AB. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp ABCD và d A, ( BCD ) theo a. Giải: Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho: A ( 0; 0; 0 ) , B ( 0; a; 0 ) , C ( 0; 0; a ) , D ( a; a; 0 ) Phương trình mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2αx − 2βy − 2 γz = 0 a 2 = 2βa z ā B, C, D ∈ S ⇒ a 2 = 2 γa C 2 2a = 2αa + 2β a a α = 2 a a 3 ⇒ β = ⇒ R = 2 2 a γ = 2 A B Δ n( BCD ) = BC, BD = a 2 ( 0;1;1) y ⇒ ( BCD ) : y + z − a = 0 a ⇒ d A, ( BCD ) = x 2 D BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
- Bài tập 1: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = a, AC = 2a. Trên đường thẳng vuông góc ( ABC ) tại A lấy điểm S sao cho SA = 3a. AD là đường cao tam giác ∆ABC. E, F là trung điểm của SB, SC. H là hình chiếu của A trên EF. 1. Chứng minh H là trung điểm của SD. 2. Tính cosin góc CP giữa hai mặt phẳng ( ABC ) , ( ACF ) . 3. Tính thể tích hình chóp A.BCFE. Bài tập 2: Cho tứ diện SABC. ∆ABC vuông tại A có AC = a, BC = a 3 , SB = a 2 , SB ⊥ ( ABC ) . Qua B vẽ BH ⊥ SA, BK ⊥ SC ( H ∈ SA, K ∈ SC ) . 1. Chứng minh SC ⊥ ( BHK ) . 2. Tính diện tích ∆BHK. 3. Tính góc giữa ( ASC ) và ( SCB ) Bài tập 3: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. H là hình chiếu của O trên ( ABC ) . 1. Chứng minh ∆ABC có ba góc nhọn. 2. Chứng minh H là trực tâm ∆ABC. 1 1 1 1 3. Chứng minh = + + . 2 2 2 OH OA OB OC2 4. Gọi α , β , γ lần lượt là góc giữa các mặt phẳng ( OAB ) , ( OBC ) , ( OAC ) với mặt ā phẳng ( ABC ) . Chứng minh rằng cos 2 α + cos2 β + cos 2 γ = 1. Bài tập 4: Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và đôi một vuông góc. OH ⊥ ( ABC ) tại H. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình chiếu của H lên các mặt ( OBC ) , ( OAC ) , ( OAB ) . 1. Tính thể tích tứ diện HA1 B1C1 . 2. Gọi S là điểm đối xứng H qua O. Chứng minh tứ diện SABC đều. 3. Chứng minh OH không vuông góc ( A1 B1C1 ) . Bài tập 5: Cho tứ diện OABC và OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a, OB = a 2 , OC = c ( a,c > 0 ) . Gọi D là đỉnh đối diện O của hình chữ nhật OADB, M là trung điểm BC mặt phẳng ( α ) qua A và M cắt ( OCD ) theo đường thẳng vuông góc AM. 1. Gọi E là giao điểm ( α ) với OC. Tính OE. 2. Tính khoảng cách từ C tới mặt phẳng ( α ) . 3. Tính diện tích thiết diện tạo bởi ( α ) và chóp C.OADB.
- Bài tập 6: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. OA = a, OB = b, OC = c. 1. Gọi I là tâm mặt cầu nội tiếp ( S ) của OABC. Tính bán kính r của ( S ) . 2. Gọi M, N, P là trung điểm BC, CA, AB. Chứng minh rằng góc giữa ( NOM ) của 1 1 1 ( OMP ) là vuông khi và chỉ khi 2 = 2 . + a b c2 Bài tập 7: Trên 3 tia Ox, Oy, Oz vuông góc từng đôi một lấy các điểm A, B, C sao cho OA = a, OB = b, OC = c. Gọi H, G là trực tâm, trọng tâm ∆ABC. 1. Tính OH, OG và S ∆ABC theo a, b, c. 2. Chứng minh ∆ABC có ba góc nhọn và a 2 tan A = b 2 tan B = c 2 tan C. Bài tập 8: Cho ∆ABC đều cạnh a. Trên đường thẳng d ⊥ ( ABC ) tại A lấy điểm S,SA = h. 1. Tính d A, ( SBC ) theo a và h. 2. Đường thẳng ∆ ⊥ ( SBC ) tại trực tâm H của ∆SBC, chứng tỏ ∆ luôn đi qua điểm cố định khi S di động trên d. 3. ∆ cắt d tại S'. Tính h theo a để SS' nhỏ nhất. Bài tập 11: Cho tứ diện SABC có ∆ABC vuông cân tại B, AB = a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = a 2 . Gọi D là trung điểm của AC. ) 1. Chứng minh khoảng cách từ A đến ( SBC ) gấp đôi khoảng cách từ D đến ( SBC ) . 2. Mặt phẳng ( α ) qua A và vuông góc SC, ( α ) cắt SC và SB tại M và N. - Chứng minh ∆AMN là thiết diện giữa ( α ) và tứ diện SABC. - Tính thể tích hình chóp SAMN. 3. Tính cosin góc ϕ giữa mặt phẳng ( ASC ) và ( SCB ) Bài tập 15: Cho ∆ABC đều có đường cao AH = 2a. Gọi O là trung điểm của AH. Trên đường thẳng vuông góc với ( ABC ) tại O lấy điểm S sao cho OS = 2a. 1. Tính góc cosin ϕ góc giữa ( BSA ) và ( SAC ) 2. Trên đoạn OH lấy điểm I. Đặt OI = m ( 0 < m < a ) . Mặt phẳng ( α ) qua I vuông góc với AH cắt các cạnh AB, AC, SC, SB tại M, N, P, Q. - Tính diện tích thiết diện MNPQ theo a và x. - Tìm m để diện tích MNPQ là lớn nhất. Bài tập 20: Cho tứ diện SABC có ∆ABC vuông cân tại B, AB = a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = a. AH ⊥ SB tại H, AK ⊥ SC tại K. 1. Chứng minh rằng HK ⊥ SC.
- 2. Gọi I = HK ∩ BC. Chứng minh rằng B là trung điểm của CI. 3. Tính sin góc ϕ giữa SB và ( AHK ) . 4 Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp SABC. Bài tập 21: Trong mặt phẳng ( α ) có góc vuông xOy. M, N lần lượt di động trên cạnh Ox, Oy sao cho OM + ON = a. Trên đường thẳng vuông góc với ( α ) tại O lấy điểm S sao cho OS=a. 1. Tìm vị trí M, N để thể tích SOMN lớn nhất. 2. Khi thể tích SOMN lớn nhất, hãy tính: - d O, ( SMN ) . - Bán kính mặt cầu ngoại tiếp SOMN. 3. Khi M, N dị động sao cho OM + ON = a chứng minh OSM + OSN + MSN = 90°. VẤN ĐỀ I: CÁC BÀI TOÁN CHỌN LỌC VỀ CHÓP TAM GIÁC Bài tập 1: Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho: A ( 0; 0; 0 ) , B ( a; 0; 0 ) , C ( 0; 2a; 0 ) , a 3a 3a S ( 0; 0; 3a ) , E ; 0; , F 0; a; 2 2 2 1. Chứng minh H là trung điểm của z SD. a a S Ta có: FE = ; −a; 0 = ( 1; −2; 0 ) ) 2 2 Phương trình tham số của x = t F H FE : y = a − 2t ( t ∈ » ) . 3a E z = 2 3a A H ∈ FE ⇒ AH = t; a − 2t; C y 2 2a 2a a 3a D FE ⊥ AH ⇒ t = ⇒ H ; ; , 5 5 5 2 B SH.BC = 0 ⇒ SH ⊥ BC x SD ⊥ BC ( BC ⊥ AD, BC ⊥ SA ) Mà ⇒ H ∈ SD ⇒ H là trung điểm của SD do EF là SH ⊥ BC 4a 2a đường trung bình trong ∆SBC ⇒ D ; ; 0 . 5 5
- 2. Tính cosin góc CP giữa hai mặt phẳng ( ABC ) , ( ACF ) . Ta có BC ⊥ ( SAD ) ⇒ FE ⊥ ( SAD ) do FE song song với BC ( SAD ) ∩ ( ABC ) = AD ( 4; 2;15 )( 2;1; 0 ) ( SAD ) ∩ ( AEF ) = AH ( ⇒ cosϕ= cos AD, AH ⇔ cosϕ = ) 16 + 4 + 224 4 + 1 + 0 7 = 2 3. Tính thể tích hình chóp A.BCFE. 1 a3 1 Ta có VASEF = AS, AE .AF = ,V = AS.AB.AC = a 3 6 4 ASBC 6 3a 3 Vậy VA.BCEF = VASBC − VASEF = 4 1 1 a3 Chú ý: S ∆SEF = S ∆SBC ⇒ VASEF = VASBC = 4 4 4 Bài tập 2: Trong ( ABC ) , vẽ Bx ⊥ BA. Ta có: AB = BC 2 − AC 2 = a 2 ⇒ ∆BAS vuông cân tại B ⇒ H là trung điểm của SA. Chọn hệ trục tọa độ a 2 a 2 ( ) ( ) ( ) Bxyz: B ( 0; 0; 0 ) , A 0; a 2 ; 0 , S 0; 0; a 2 , C a; a 2; 0 , H 0; 2 ; 2 1. Chứng minh SC ⊥ ( BHK ) . z ( Ta có: SC = a 1; 2; − 2 ) ) S Phương trình tham số của x = t SC : y = 2 t (t ∈ » ) H z = a 2 − 2t K ( ⇒ K t; 2t; a 2 − 2t ) 2 A BK ⊥ SC ⇔ BK.SC = 0 ⇔ t = B 5 y 2a 2 2a 3a 2 ⇒ K ; ; 5 5 5 BH.SC = 0 ⇒ ΒΗ ⊥ SC ⇒ SC ⊥ ( BHK ) x C 1 a 2 13 2. Tính diện tích ∆BHK : S ∆BHK = BH, BK = 2 10
- SC ⊥ HK 3. Ta có SC ⊥ ( BHK ) ⇒ SC ⊥ KB ⇒ BKH = KB,KH ( ) ( ⇒ cos KB,KH = ) KB.KH = 3 KB.KH 5 6 Bài tập 3: Chọn hệ trục Oxyz sao cho: O ( 0; 0; 0 ) , A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; b; 0 ) , C ( 0; 0; c ) . 1. Chứng minh ∆ABC có ba góc nhọn. z Ta có AB.AC = a 2 > 0 ⇒ BAC là góc nhọn C Tương tự ABC, ACB là góc nhọn Vậy ∆ABC có ba góc nhọn. 2. Chứng minh H là trực tâm ∆ABC. Ta có phương trình mặt phẳng ( ABC ) là H x y z + + = 1 ⇔ bcx + acy + abz − abc = 0 a b c O OH ⊥ ( ABC ) ⇒ u OH = n ( ABC ) = ( bc; ac; ab ) B y Phương trình tham số của D x = bct A OH : y = act ( t ∈ » ) . z = abt ) x Thay x, y, z vào phương trình ( ABC ) ta được: (b c 2 2 ) + a 2 c 2 + a 2 b 2 t = abc ⇒ t = abc b c + a 2 c2 + a 2 b2 2 2 ab2 c 2 a 2 bc 2 a 2 b2 c ⇒ H ; ; a b + a c + b c a b + a c + b c a b + a 2 c 2 + b2 c 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a2 AH = 2 2 a b + a 2 c 2 + b2 c 2 ( −ab2 − ac 2 ; bc 2 ; b 2 c ) ⇒ BH = 2 2 b2 2 2 a b +a c +b c 2 2 ( ac 2 ; −a 2 b − bc 2 ; a 2 c ) AH.BC = 0 AH ⊥ BC ⇒ ⇒ ⇒ H là trực tâm ∆ABC. BH.AC = 0 BH ⊥ AC 1 1 1 1 3. Chứng minh = + + . 2 2 2 OH OA OB OC2 −abc 1 a 2 b2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 OH = d O, ( ABC ) = ⇒ = a 2 b 2 + b2 c 2 + c 2 a 2 OH 2 a 2 b2 c 2
- 1 1 1 1 1 1 b2 c 2 + a 2 c 2 + a 2 b2 Mà + + = + + = OA 2 OB2 OC2 a 2 b2 c2 a 2 b2 c 2 1 1 1 1 ⇒ = + + 2 2 2 OH OA OB OC 2 4. Chứng minh rằng cos 2 α + cos 2 β + cos2 γ = 1. Nhận xét: cos α = cos ( OAB ) , ( ABC ) = cos n( OAB ) , n( ABC ) Gọi Gọi n = n( ABC ) = ( bc; ac; ab ) , n1 = n( OAB ) = k = ( 0; 0;1) , n 2 = n ( OBC ) = i = ( 1; 0; 0 ) , n 3 = n ( OAC ) = j = ( 0;1; 0 ) ( ) ⇒ cos 2 α + cos 2 β + cos2 γ = cos2 n1 ,n + cos2 n 2 , n + cos2 n 3 , n ( ) ( ) a 2 b2 b2 c 2 a2c2 = + + =1 b2 c 2 + a 2 c 2 + a 2 b 2 b2 c 2 + a 2 c 2 + a 2 b2 b2 c 2 + a 2 c 2 + a 2 b2 Vậy cos 2 α + cos 2 β + cos2 γ = 1. Bài tập 4: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz: O ( 0; 0; 0 ) , A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; a; 0 ) , C ( 0; 0; a ) 1. Tính thể tích tứ diện HA1 B1C1 . z Do OA = OB = OC nên OABC là C hình chóp tam giác đều đỉnh O. OH ⊥ ( ABC ) tại H ⇒ H là ) a a a trọng tâm ∆ABC ⇒ H ; ; 3 3 3 a a H HC1 ⊥ ( AOB ) ⇒ C1 ; ; 0 3 3 a a a a y A1 = 0; ; , B1 ; 0; O 3 3 3 3 B a C1 ⇒ HA1 = − ; 0; 0 , 3 S a a HB1 = 0; − ; 0 , HC1 = 0; 0; − 3 3 x A a3 ⇒ VHA B1C1 = 1 162 2. Chứng minh tứ diện SABC đều. Ta có AB = AC = BC = a 2
- 2 2 2 a a a 4a a a O là trung điểm SH ⇒ S − ; − ; − ⇒ SA = + + = a 2 3 3 3 3 3 3 Tương tự SB = SC = a 2 ⇒ SA = SB = SC = AB = AC = BC = a 2 Vậy tứ diện SABC đều. 3. Chứng minh OH không vuông góc ( A1 B1C1 ) . a a a a a2 a2 A1 B1 = ; − ; 0 , A1C1 = ; 0; − ⇒ A1 B1 , A1C1 = ; ; 0 3 3 3 3 9 9 a a a Mà OH = ; ; ⇒ A1 B1 , A1C1 / / OH 3 3 3 Vậy OH ⊥ ( A1 B1C1 ) Bài tập 5: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: a 2 c ( ) O ( 0; 0; 0 ) , A ( a; 0; 0 ) , B 0; a 2; 0 , C ( 0; 0; c ) ⇒ M 0; ; 2 2 1. Tính OE. z Gọi I là tâm C OADB, G = CI ∩ AM ⇒ G là trọng tâm ∆ABC a a 2 c ⇒ G ; ; ) M 3 3 3 E ∈ OC ⇒ E ( 0; 0; e ) E G Ta có: ( α ) ∩ ( OCD ) = EG O K B ⇒ EG.AM = 0 c c ⇒ e = ⇒ Ε 0; 0; 3 3 I A c ⇒ ΟΕ = D 3 x 2. Tính khoảng cách từ C tới mặt phẳng ( α ) . a ( ) n( α ) = AM,EG = − c 2; −c; 3a 2 ⇒ ( α ) : c 2x − cy + 3a 2z − ac 2 = 0 6 2ac 2 ⇒ d C , ( α ) = 18a 2 + 3c 2 3. Tính diện tích thiết diện tạo bởi ( α ) và chóp C.OADB. Trong ( OCD ) gọi K = EG ∩ CD ⇒ Thiết diện là tứ giác AKME
- CE CG 2 Do = = nên: EG / /OD ⇒ EK / /OD ⇒ G là trung điểm EK CO CI 3 a 3 6a 2 + c 2 ⇒ S AKME = 2S ∆AEM = EG.AM = . 3 2 Bài tập 6: Trọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: O ( 0; 0; 0 ) , A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; b; 0 ) , C ( 0; 0; c ) 1. Tính bán kính r của ( S ) . z VIOAB + VIOBC + VIOCA + VIABC = VOABC C r 3 ( S∆OAB + S∆OBC + S ∆OCA + S∆ABC ) = abc 6 1 2 2 S ∆ABC = a b + b2 c 2 + a 2 c 2 M 2 r 2 2 2 2 2 2 abc ab + bc + ca + a b + b c + a c = 6 6 N abc r= O ab + bc + ca + a 2 b2 + b 2 c 2 + a 2 c 2 B y 2. b c a c a b Ta có: M 0; ; , N ; 0; , P ; ; 0 P 2 2 2 2 2 2 bc ac ab ) n( OMN ) = OM,ON = ; ; − , 4 4 4 A bc ac ab x n( OMP ) = OM,OP = − ; ; − 4 4 4 b2 c 2 a 2 c 2 a 2 b 2 1 1 1 Giả thiết, suy ra n( OMN ) .n( OMP ) = 0 ⇔ − + + =0 ⇔ = + 2 2 16 16 16 a b c2 Bài tập 7: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: O ( 0; 0; 0 ) , A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; b; 0 ) , C ( 0; 0; c )
- z 1. Tính OH, OG và S ∆ABC theo C a, b, c. a b c 1 2 G ; ; ⇒ OG = a + b2 + c 2 3 3 3 3 1 2 2 S= a b + b2 c 2 + c 2 a 2 2 AB ⊥ CH Ta có: AB ⊥ OC H O ⇒ AB ⊥ ( OCH ) ⇒ ΑΒ ⊥ ΟΗ B y Tương tự: AC ⊥ OH ⇒ OH ⊥ ( ABC ) ⇒ OH = d O, ( ABC ) ( ABC ) : bcx + acy + abz − abc = 0 x A abc ⇒ OH = a 2 b2 + b2 c 2 + a 2 c 2 2. Chứng minh ∆ABC có ba góc nhọn và a 2 tan A = b 2 tan B = c 2 tan C. ) AB.AC Ta có: AB.AC = ( −a; b; 0 )( −a; 0; c ) = a 2 > 0 ⇒ cos A = > 0 ⇒ A nhọn. AB.AC Tương tự B, C nhọn. 2S ∆ABC sin A = AB.AC 2S Ta có: ⇒ tan A = ∆ABC ⇒ a 2 tan A = 2S ∆ABC cos A = AB.AC AB.AC AB.AC Tương tự cho b2 tan B = c 2 tan C. Bài tập 8: Gọi I là trung điểm AB. Trong ( ABC ) vẽ Ay ⊥ AB a 3 Ta có: CI = 2 a a 3 Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho: A ( 0; 0; 0 ) , B ( a; 0; 0 ) , S ( 0; 0; h ) ⇒ C ; ;0 2 2
- z S A I D y H C x B 1. Tính d A, ( SBC ) theo a và h. ( ) Gọi D = BC ∩ Ay ⇒ D 0; a 3; 0 ⇒ ( SBC ) ≡ ( SBD ) ah 3 ⇒ ( SBC ) : h 3x + hy + a 3z − ah 3 = 0 ⇒ d A, ( SBC ) = 3a 2 + 4h 2. Chứng tỏ ∆ luôn đi qua điểm cố định khi S di động trên d. ) Gọi ( α ) ≡ ( S, ∆ ) , ( β ) ≡ ( B, ∆ ) Ta có: ( α ) ⊥ BC, ( β ) ⊥ SC ( SH ⊥ BC, ∆ ⊥ BC, BH ⊥ SC, ∆ ⊥ SC ) BC = − a 2 ( ) 1 ( ) 1; − 3; 0 , SC = a;a 3; −2h ⇒ ( α ) : x − 3y = 0, ( β ) : a ( x − a ) + a 3y − 2hz = 0 2 x − 3y = 0 ⇒ (∆) : a ( x − a ) + a 3y − 2hz = 0 ∆ qua điểm cố định khi h thay đổi. a x = 2 x − 3y = 0 a a a ⇔ z = 0 ⇔ y = ⇒ ∆ qua G ; ; 0 cố định 2 3 2 2 3 x − 3y = a z = 0 3. Tính h theo a để SS' nhỏ nhất. a2 Ta có: S' ∈ d ⇒ S' ( 0; 0; s' ) ,S' ∈ ∆ ⇒ −2hs'− a 2 = 0 ⇒ s' = − 2h
- a2 a2 a2 ⇒ S' 0; 0; − ⇒ SS' = h + ≤2 h =a 2 2h 2h 2h a2 a ⇒ SS'min = a 2 ⇔ h = ⇔h= 2h 2 Bài tập 11: Trong mặt phẳng ( ABC ) , vẽ Ay ⊥ AB. ( Chọn hệ trục tọa độ Axyz sao cho A ( 0; 0; 0 ) , B ( a; 0; 0 ) , C ( a; a; 0 ) , S 0; 0; a 2 ) a a ⇒ D ; ;0 2 2 1. Chứng minh khoảng cách từ A đến ( SBC ) gấp đôi khoảng cách từ D đến ( SBC ) . Ta có: ( BS = −a 1; 0; − 2 ) ⇒ n( SBC ) = ( ) 2 ; 0; 1 ⇒ ( SBC ) : 2x + z − a 2 = 0 BC = a ( 0;1; 0 ) a 2 −a 2 −a 2 a 6 2 a 6 d A, ( SBC ) = = , d D, ( SBC ) = = 3 3 3 6 Vậy, khoảng cách từ A đến ( SBC ) gấp đôi khoảng cách từ D đến ( SBC ) . 2. ) ( ) ( ) Ta có: SC = a 1;1; − 2 ⇒ n α = 1;1; − 2 ⇒ ( α ) : x + y − 2z = 0 x = a + t Phương trình tham số của SB : y = 0 ( t ∈ » ) qua B và u = BS. z = − 2 t a 2a a 2 a a a 2 ⇒ a + t + 2t = 0 ⇒ t = − ⇒ N ; 0; ⇒ M là trung điểm SC ⇒ M ; ; 3 3 3 2 2 2 - Chứng minh ∆AMN là thiết diện giữa ( α ) và tứ diện SABC. 2a 2a 2 a a 2 2a 2 Ta có NS.NB = − ; 0; ; 0; − =− < 0 ⇒ Ν thuộc cạnh SB và M 3 3 3 3 3 trung điểm cạnh SC Vậy ∆AMN là thiết diện giữa ( α ) và tứ diện SABC. - Tính thể tích hình chóp SAMN. 1 a a a 2 2a a 2 a3 2 VSAMN = 1 6 6 ( AS, AM .AN = 0; 0; a 2 , ; ; ) ; 0; 2 2 2 3 3 = 18
- 3. Tính cosin góc ϕ giữa mặt phẳng ( ASC ) và ( SCB ) AM ⊥ SC Ta có ( AMN ) ⊥ SC ⇒ MN ⊥ SC ⇒ ϕ = MA,MN ⇒ cos ϕ = ( MA.MN MA.MN = 3 3 ) Bài tập 15: Gọi D là trung điểm AB ⇒ OD ⊥ OH a 3 4a 1 a AH = ⇒ BC = ⇒ ΟD = BC = 2 3 4 3 a Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: O ( 0; 0; 0 ) , D ; 0; 0 , H ( 0; a; 0 ) , S ( 0; 0; 2a ) 3 2a 2a ⇒ A ( 0; −a; 0 ) , B ; a; 0 , C − ; a; 0 3 3 1. Tính góc cosin ϕ góc z giữa ( BSA ) và ( SAC ) S Vẽ BE ⊥ SA tại E ⇒ CE ⊥ SA ⇒ ϕ = BEC P SA = ( 0; a; 2a ) = a ( 0;1; 2 ) Phương trình tham số của C E ) x = 0 φ N SA : y = −a + t ( t ∈ » ) . z = 2t Q O A Phương trình mặt phẳng I H y ( BCE ) : y − a + 2z = 0 x D 2a ⇒ −2a + t + 4t = 0 ⇒ t = 5 M B 2a 8a 4a EB = ; ;− 3a 4a ⇒ E 0; − ; ⇒ 5 5 3 5 5 2a 8a 4a ⇒ cos ϕ = cos EB,EC = 7 17 ( ) EC = − ; ;− 5 5 3 2. - Tính diện tích thiết diện MNPQ theo a và x. Ta có I ( 0; m; 0 ) , OH = a ( 0;1; 0 ) ⇒ ( MNPQ ) : y − m = 0 AB = 2a 3 (1; ) 3; 0 , AC = − 2a 3 (1; − ) 3; 0 , SB = a 3 ( 2; ) 3; −2 3 , SC = − a 3 ( 2; − 3; 2 3 )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng phương pháp quy đổi để giải bài toán sắt
1 p | 1167 | 525
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 6 (Kèm theo đáp án)
12 p | 809 | 122
-
DẠNG TOÁN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
4 p | 856 | 70
-
Bài giảng Tin học 10 bài 4: Thuật toán và bài toán
18 p | 471 | 68
-
Một số bài toán chọn lọc về thời gian trong dao động điều hòa - Đặng Việt Hùng
5 p | 288 | 65
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình chọn lọc
19 p | 482 | 27
-
Giáo án Đại số 9 chương 3 bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo)
7 p | 622 | 26
-
Bài tập chọn lọc Hình học lớp 10
3 p | 410 | 21
-
250 bài toán chọn lọc môn Toán lớp 4
39 p | 135 | 14
-
Các bài toán oxy chọn lọc hướng tới kì thi THPT Quốc gia 2016: Phần 1 - GV. Nguyễn Thanh Tùng
11 p | 107 | 12
-
50 bài toán chọn lọc về hệ phương trình - GV. Đặng Việt Hùng
16 p | 95 | 7
-
Tổng hợp 108 bài toán chọn lọc môn Toán lớp 4
21 p | 58 | 6
-
Các chuyên đề chọn lọc Toán 6 tập 1
157 p | 48 | 6
-
Chọn lọc bài toán xác xuất trong các đề thi thử năm 2016
0 p | 108 | 5
-
Chọn lọc bài toán xác suất trong các đề thi thử năm 2016
43 p | 110 | 5
-
Các bài toán chọn lọc về số học
4 p | 125 | 5
-
Tứ diện - Nguyễn Phú Khánh
23 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn