Các kiểu cấu trúc truyện và ý nghĩa ngụ ngôn
lượt xem 0
download
Truyện kể, với muôn hình vạn trạng, luôn chứa đựng những thông điệp sâu sắc được thể hiện qua nhiều kiểu cấu trúc khác nhau. Bài viết này sẽ phân tích một số kiểu cấu trúc truyện phổ biến và làm rõ mối liên hệ giữa cấu trúc đó với ý nghĩa ngụ ngôn mà tác phẩm muốn truyền tải. Chúng ta sẽ xem xét cách thức mà việc lựa chọn và sắp xếp các yếu tố cốt truyện, nhân vật, bối cảnh ảnh hưởng đến việc thể hiện chủ đề và thông điệp của tác phẩm. Qua đó, bài viết sẽ giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nghệ thuật kể chuyện và cách thức mà cấu trúc truyện góp phần làm nổi bật ý nghĩa ngụ ngôn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các kiểu cấu trúc truyện và ý nghĩa ngụ ngôn
- 30 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl không thể tồn tại. Đây là loại nhân vật chính tạo nên bài học ngụ ngôn. Các CÁC KIỂU CẤU TRÚC truyện ngụ ngôn như Thầy bói xem voi; CỐT TRUYỆN VÀ Ý NGHĨA Thầy trị chồn; Người thợ cả và chú bé học việc; Thỏ lừa cọp; Chim sẻ, chuột và mèo; NGỤ NGÔN Chân, tay, mắt, miệng; Con hổ mắc bẫy và người đi đường; HỔ, người và thỏ; Chủ nhà và gián nhện... thuộc dạng truyện LÊ ĐỨC LUẬN mà các nhân vật đều đóng vai trò tạo nên bài học ngụ ngôn. Truyện thể hiện các ruyện ngụ ngôn là một thể loại có cốt mốỉ quan hệ giữa người và người như truyện ẩn dụ chứa đựng ý nghĩa Thầy bói xem voi; Thầy trị chồn; Người hàm ngôn. Trong loại truyện này, cốt thợ cả và chú bé học việc... Truyện Thầy truyện là cái xác còn bài học rút ra mói bói xem voi có năm nhân vật, cả năm chính là cái hồn, là mục đích chính của nhân vật đều đôĩ kháng lẫn nhau vì mỗi ngụ ngôn. Tác giả dân gian muốn truyền người có cách nhận xét con voi khác đạt bài học triết lí nhân sinh cho mọi nhau, do tiếp xúc các bộ phận khác nhau ngưòi qua cốt truyện ngụ ngôn. Quan của con vật. Truyện Người thợ cả và chú điểm, thái độ của tác giả dân gian ẩn bé học việc có hai nhân vật, thể hiện mâu giấu trong cốt truyện ngụ ngôn. Nhân vật thuẫn giữa người học và thầy dạy nhưng ngụ ngôn không phải là nhân vật hiện thực chất là giữa chủ và tớ. Truyện Thầy thực mà là nhân vật đóng vai, nhân vật trị chồn chỉ có một nhân vật là ngưòi có rối, mà người nghệ sĩ rổỉ là tác giả dân hành động lừa chủ nhà rằng mình có thể gian. Đó là loại nhân vật chức năng nhằm trị chồn và kiếm ăn qua cách lừa này. Mặc thỏa mãn yêu cầu thuyết giáo cho một bài dù truyện này có một nhân vật nữa là học triết lí nhân sinh. Nhân vật truyện ngưồi chủ nhà nhưng nhân vật này có vai ngụ ngôn thường được dựng lên để thuyết trò thứ yếu, không đôì kháng trực tiếp. minh cho một loại ngưdi, một cách ứng Truyện có nhiều nhân vật như Thầy bói xử, một cách giải quyết tình huống được xem voi nhưng không có nhân vật nào nêu ra trong truyện. Sự tham gia của thừa bỏi mỗi người lại đóng vai trò nhận nhân vật tạo nên cấu trúc cốt truyện ngụ xét một bộ phận của con voi. Truyện thể ngôn. Có thể phân các kiểu cấu trúc cốt hiện các môì quan hệ giữa vật với vật hoặc truyện dựa theo vai trò tham gia của các các sự vật như Thỏ lừa cọp; Chim sẻ, chuột nhân vật ngụ ngôn. và mèo; Chân, tay, mắt, miệng... Các 1. Loại cấu trúc cốt truyện ẩn dụ truyện này, tùy theo sô' lượng nhân vật mà Nhân vật hoàn toàn khách quan so có mốỉ quan hệ khác nhau: đôì kháng trực với tác giả hay nói cách khác, đó là nhân tiếp tay đôi như truyện Thỏ lừa cọp; đô'i vật được tác giả dân gian sử dụng theo kháng trực tiếp tay ba như truyện Chim hướng gián tiếp. Loại nhân vật này nằm sẻ, chuột và mèo; đối kháng liên đới như trong cốt truyện cốt lỗi, nó thuộc về cốt truyện Chân, tay, mắt, miệng. Truyện thể truyện như một thành phần tất yếu và hiện các môì quan hệ giữa vật với người nếu không có nó thì truyện ngụ ngôn như truyện Con hổ mắc bẫy và người đi
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2011 31 đường; Hổ, người và thỏ; Chủ nhà và gián trước mặt ấy”. Mọi người nhìn ra thì cò nhện... Môì quan hệ đôĩ kháng trực tiếp đã bay mất từ lâu. giữa ngưòi và thú như truyện Con hổ mắc Cấu trúc cốt truyện cốt lõi chỉ đến bẫy và người đi đường. Loại quan hệ vừa câu: “Lời qua tiếng lại, hai ông bà xô xát trực tiếp vừa liên đới như truyện Chủ nhau”. Cốt truyện đến đây đủ dung lượng nhà và gián nhện. Loại quan hệ trực tiếp của bài học ngụ ngôn và phần sau là giữa hai nhân vật nhưng có nhân vật thứ phần dư bổ sung thêm nhằm nói đến tính ba xen vào như truyện HỔ, người và thỏ... xác thực của câu chuyện và nhấn mạnh Cùng loại cốt truyện ẩn dụ là loại cốt sự ảo tưởng, thiếu thực tế của một dự truyện có yếu tô' ph ần dư, nằm ngoài định. Tuy nhiên, cốt truyện dừng lại ở cốt truyện cốt lõi nhằm nhấn mạnh, giải câu vừa dẫn, người đọc vẫn thu nhận thích, minh họa thêm cho phần cốt được sự ảo tưỏng của kế hoạch: cò còn truyện cốt lõi. Loại này có các truyện như đậu trên cây, hai ông bà già làm sao có Ấn chả cò; Vợ chồng người thầy b ó i... thể bắt được để mà bàn đến chuyện Truyện Ăn chả cò kể rằng: Ông lão nọ “nướng chả” hoặc “nấu cháo”, ở đời, người ra sân hóng mát cùng vợ. Hai vợ chồng ta thường cãi nhau, bất đồng về những ngồi trên chõng thì thấy một con cò đang chuyên không đâu. Chưa có sản phẩm mà đậu ở bụi tre vườn nhà. Ông lão nói: “Bắt đã cãi nhau về chuyện phân chia hưỏng được con cò này, ta làm chả nướng nhắm thụ. Khi không cùng quyền lợi thì người rượu thì sưởng biết mấy!” ta tranh cãi đến cùng và có thể dẫn đến - “Đem nấu cháo đi ông ạ, cho tôi một xô xát, dù đó là ngưồi thân thiết. bát với”. Cùng nói về thầy bói với sự hạn chế - “Không được, nướng chả nhấm rượu về cách nhìn sự vật do khiếm khuyết một thôi! Cháo chiếc chỉ tổ nhạt thếch cái bộ phận nào đó của các giác quan nhưng mồm”. Bà lão nài: truyện Thầy bói xem voi là truyện ngụ ngôn chỉ có phần cốt truyện cốt lõi còn - “ừ thì nướng chả. Nhưng cũng để truyện Vợ chồng người thầy bói thì cốt cho tôi vài miếng chứ ông!” truyện có yếu tố p h ầ n dư. Truyện Vợ - “ Không được! Tao ăn hết mà còn chồng người thầy bói kể như sau: Hai vợ thòm thèm, huống chi chia cho bà mày chồng người thầy bói nọ, chồng thì đui, vợ thì được mấy nỗi!” Bà lão giận, đay thì điếc; hôm ấy, đang đi trên đường, nghiến: bỗng gặp một đám ma. Vợ nói với chồng: - “Ông là đồ tham ăn, không biết nghĩ “Ôi chao, cái đám ma to quá! Bao nhiêu đêh ai cả”. là cò phưốn!”. Chồng liền mắng ngay: “Cò phướn đâu? Chỉ có trông kèn inh ỏi”. Vợ - “ừ, tao là đồ tham ăn đấy, còn mụ là cãi: “Trông kèn nào? Cờ nhan nhản ra đồ hỗn láo”! kia, không trông thấy lại còn nói láo!”. Lời qua tiếng lại, hai ông bà xô xát Chồng tức giận quát: “Mặc xác cờ phướn nhau. Nghe to tiếng, hàng xóm có người của mày! Tao nghe thấy trôhg kèn thì chạy sang. Biết chuyện, họ hỏi: “Thế cò đám ma chỉ có trống kèn thôi”. Lời qua đâu?”. Ông lão đáp: “Hắn đậu trên bụi tre tiếng lại, hai vợ chồng cãi nhau ầm ĩ cả
- 32 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl đưòng. Có người hiểu rõ đầu đuôi câu hay nói cách khác, nó là nhân vật được chuyện, can rằng: “Thôi hai bác bình tác giả dân gian sử dụng theo hướng gián tĩnh. Bác trai đui cho nên không trông tiếp; loại thứ hai là nhân vật xen vào thấy cờ, bác gái điếc cho nên không nghe nhằm mục đích phát ngôn một phần của tiếng trống. Đám ma có cả cò và trông. bài học ngụ ngôn theo ý đồ của tác giả Ngưòi sáng mắt thính tai, ai cũng vừa dân gian. Loại nhân vật thứ hai là loại trông vừa nghe thấy cả. Thôi hai bác vào nhân vật nửa gián tiếp. Truyện Ông hàng chợ mà kiếm ăn, đứng đây cãi nhau về xóm đoán việc cháy nhà là kiểu truyện có đám ma làm gì!”. hai loại nhân vật như trên. Truyện kể Cốt truyện cốt lõi chỉ dừng ỗ câu “Lời rằng: Người nọ vừa dựng được một ngôi qua tiếng lại, hai vợ chồng cãi nhau ầm ĩ nhà to đẹp nhưng chỗ đặt bếp hơi sát mái cả đường” còn phần sau là phần dư thêm nhà. Trong bếp lại chất nhiều củi. Ông vào để giải thích thêm lí do mà hai vợ hàng xóm đến chơi, thấy vậy nói: “Bác chồng tranh cãi nhau. Bài học chung cho nên dời bếp đi chỗ khác, hoặc xếp củi ra hai truyện Thầy bói xem voi và Vợ chồng sân, không thì có ngày cháy nhà”. Chủ người thầy bói là không nên cho mình là nhà không nghe, lại có ý giận. Quả nhiên, đúng, còn người khác là sai khi mình không lâu sau đó, lửa ỏ bếp vương vào chưa tưòng tận mọi khía cạnh của cuộc đông củi, lại gặp gió, ngọn lửa bốc lên, sông, của vấn đề. Bản thân mình không bén vào mái nhà, cháy rất mạnh. Hàng hiểu biết đầy đủ nhưng lại không tự nhận xóm đến chữa, may mà dập được, không ra, cứ nghĩ rằng mình đã biết hết tất cả để ngọn lửa lan đến nhà trên. Chủ nhà và không tin những điều người khác nói mừng lắm, dọn ngay bữa rượu để tạ ơn vì nó khác lạ so với nhận thức của mình. những người chữa cháy. Trong sô' những Phải có ai đó trung gian, đứng ra phân xử ngưồi được mời, không có mặt ông hàng thì họ mới hết cãi vã và tự cho mình đúng xóm nọ. Có người biết chuyên, hỏi: “Sao hơn. Đó chính là ý đồ mà tác giả dân gian bác không mời ông ta đến cùng uống muôn đưa thêm ngoài cốt truyện cốt lõi. rượu?”. Chủ nhà nói: “Tôi không mắng Tất nhiên, người nghe, người đọc đều biết cho là tốt rồi! Vừa dựng xong ngôi nhà điều đó thì việc đưa thêm nhân vật ngoài tốn bao công của, ông ấy không mừng cho cuộc vào sẽ làm giảm bớt sự suy tưởng thì chớ, lại mở miệng nói gỗ, cho nên mối xảy ra cơ sự vừa rồi”. Người kia bảo: “Giá của người nghe, người đọc. bác nghe lời ông ta dời bếp đi hoặc xếp củi 2. Loại cốt truyện ẩn dụ không ra sân thì đâu đến nỗi cháy nhà, lại tôn hoàn toàn tiền làm bữa tiệc này. Theo tôi, nên mời Loại cốt truyện ẩn dụ không hoàn ông ấy đến và mời ngồi ỏ chiếu trên mới toàn thường có yếu tô' không khách quan phải”. Chủ nhà ngẫm nghĩ hồi lâu, mổi hay có nhân vật được đưa vào để phát biết mình sai. ngôn cho quan điểm của tác giả dân gian. Phần cô't truyện ẩn dụ hoàn toàn chỉ Loại cô't truyện này có các kiểu sau: nằm ở phần có câu cuốỉ là “Trong sô' Kiểu thứ nhất, cốt truyện có hai loại những người được mòi, không có mặt ông nhân vật. Loại thứ nhất là nhân vật ẩn hàng xóm nọ”. Còn phần sau là phần dụ, hoàn toàn khách quan so với tác giả thêm vào, phần ngoài cốt truyện cô't lõi,
- TẠP CHÍVHDG SÔ 2/2011 33 tác giả dân gian dùng nhân vật thứ ba, nói của con hổ chính là lời thể hiện bản “ngưòi biết chuyện” để thuyết minh một chất của kẻ ác thưòng bất nghĩa và tráo phần ý nghĩa hàm ngôn: nếu biết nghe trở và đó là một phần rút ra nội dung ngụ người khác thì không bị cảnh “tiền mất” ngôn. vì phải làm mâm cơm tạ ơn mà còn “tật Kiểu này có một cách nữa là lồng tư mang” là hư hao tài sản. Sự đồi, người ta tưỏng ngụ ngôn vào suy nghĩ của nhân thưòng cảm ơn người chữa bệnh mà vật. Truyện Ngày đêm với con vờ và con không cảm ơn người phòng bệnh bởi đom đóm, tác giả đã cố tình gợi ý nghĩa ngưòi chữa bệnh thấy được hiệu quả còn ngụ ngôn vào sự tự an ủi mình của con ngưòi phòng bệnh khó biết được kết quả. đom đóm “Anh ta chỉ sống có nửa ngày. Khi không thực hiện sự phòng bệnh đã Như vậy thì hiểu sao được chuyện có sáng cảnh báo từ trước mà xảy ra sự cố thì ngưòi ta lại đổ cho nói gỏ. có tốĩ. Đi tranh cãi với anh ta, chẳng vô ích lắm sao?”. Kiều thứ hai, cốt truyện không có phần dư, nhân vật trong cuộc nhưng tác Kiều thứ ba, cốt truyện không có giả dân gian lồng tư tưởng ngụ ngôn của phần dư, nhân vật tác giả không ẩn vào mình vào phát ngôn của nhân vật. nhân vật mà ẩn vào lời bình cuối truyện. Truyện Người đi đường và con hổ thuộc Phần bình cuôĩ truyện chính là định dạng này. Truyện kể rằng: Một con hổ hướng ngụ ngôn mà tác giả dân gian mắc bẫy đang nằm chồ chết, thì có một muốn truyền đạt đến người nghe. Truyện ngưồi đi qua. Nó van xin: “Ông ơi, ông Nhà vua thích khỉ là ví dụ truyện điển cứu tôi vối! Tôi sẽ không bao gid quên ơn hình cho kiểu này. Truyện kể rằng: Ngày ông và tôi cũng không để một con hổ nào xưa ở nưốc nọ, có một ông vua già nua làm hại ông. Mong ông ra tay cứu độ!”. nuôi một con khỉ lớn tuổi. Con vật rất Ngưòi đi đường nghe thế liền mở bẫy cho tinh khôn, sai bảo gì nó cũng hiểu, chẳng hổ ra. Vừa thoát được ra ngoài, hổ đã khác gì con ngưòi. Chỉ phiền một nỗi là chồm lên, nói: “Ngưòi kia, ta đang đói khỉ không biết nói. Nhà vua rất yêu quý đây. Ta phải ăn thịt mi!”. Ngưồi đi đường khỉ, bèn bố cáo cho thần dân là hễ ai dạy nghe nói thế run lên: “Mày vừa nói những cho khỉ nói được thì sẽ ban thưỗng hậu gli Mày trả ơn cứu mạng cho ta thế ư?”. hĩ. Chẳng bao lâu, có một người đã cao Hổ cưòi bảo: “H3i con ngưòi ngu ngốc kia, tuổi đến yết kiến, tâu với vua rằng ông sao mi lại tin vào lòi hứa của ta! Có bao biết cách dạy khỉ, chỉ năm năm là nói sõi; giờ ác thú lại không ăn thịt sông, nhất là nhưng đây là một việc làm công phu, tốn khi đang đói?”. Nói xong, hổ vồ người kia, kém nên ông xin nhà vua cấp cho một xé xác ăn thịt. tháng một trăm lạng vàng. Nghe nói thế, nhà vua rất mừng, ưng thuận ngay. Câu nói của hổ “H3i con người ngu ngốc kia, sao mi lại tin vào lời hứa của ta! Nhưng vua đâu biết rằng, trong năm Có bao giờ ác thú lại không ăn thịt sông, năm thì vua hoặc người dạy khỉ hoặc con nhất là khi đang đói?” đã thể hiện rõ bản khỉ sẽ chết. Người kia hiểu như vậy nên chất ăn thịt của ác thú và tin vào những bịa chuyện ra cốt để lấy số vàng, hằng điều ác thú hứa thì là người ngu ngốc. Lời tháng ăn tiêu cho thỏa thích.
- 36 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI bưởi, hoa cà, hoa cam, hoa cam sành, hoa ỏ nước ta. Giải thích điều này, có hai cát đằng, hoa chanh, hoa chiêng chiếng, nguyên nhân. hoa cúc, hoa dại, hoa dâu, hoa dưa, hoa Về điều kiện tự nhiên, nưốc ta chia đào, hoa đậu, hoa gạo, hoa hải đường, làm ba vùng: vùng đồng bằng, vùng đồi hoa hồng, hoa huệ, hoa hường, hoa khoai, trung du và vùng núi. hoa lài, hoa lan, hoa lang, hoa lăng, hoa “Thổ nhưỡng đỏ và vàng ở vùng đồi lí, hoa liễu, hoa lúa, hoa mai, hoa mận, núi, nhất là đất đỏ ba dan và đất phù sa hoa mè, hoa muống, hoa mướp, hoa na, các châu thổ, nhất là châu thổ sông Hồng hoa ngâu, hoa nhài, hoa quế, hoa quỳ, và sông Cửu Long, (...). Đất đai đã phì hoa quýt, hoa riềng, hoa sen, hoa sói, hoa nhiêu, nước lại dư thừa, nhiệt lại đầy đủ. thị, hoa thiên lí, hoa thông, hoa thơm, Lượng mưa hằng năm vượt quá lượng bốc hoa trúc, hoa tử vỉ, hoa vải, hoa vừng, hơi nhiều lần. Cân bằng bức xạ dương hoa bìm, hoa bòng, hoa cà, hoa cau, hoa quanh năm tạo nên một nhiệt độ cao, cho chanh, hoa dừa, hoa mây, hoa nhài, hoa phép trồng trọt tói ba, bốn vụ. (...) Nước quế, hoa sói, hoa táo, hoa mơ... Tổng cộng ta có một giới sinh vật phong phú. Cảnh lại, trừ một số trường hợp trùng nhau thiên nhiên Việt Nam là một cảnh bốn (bông bụt và hoa bông bụt, hoa bí và bông mùa xanh tươi. (...) Cây trồng ở nước ta bí, bông cúc và hoa cúc...) có khoảng 100 cũng rất giàu. Đông Nam Á có cả thảy loài hoa được kể tên. Trong sô" đó, có loài 270 loại cây trồng thì Việt Nam đã có hơn mọc tự nhiên, sinh sản tự nhiên, có loài 200 loại”(4). do con ngưòi trồng chủ yếu không phải để Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lấy hoa, có loài do con ngưòi trồng nhằm Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) đã viết mục đích thẩm mĩ. Dù là mọc tự nhiên, trong trường ca “Bài thơ Hắc Hải”: hoang dại, hay do con người gieo trồng, Việt Nam đất nắng chan hòa chăm bón, các cây hoa, các loài hoa đều Hoa thơm quả ngọt, bôh mùa trời xanh(5 ). tuân theo quy luật của tự nhiên, thiên nhiên. Về mặt xã hội, năm 1938, nhà sử học Đào Duy Anh nhận xét rằng, ngưòi Việt Khi “lãng du trong văn hóa Việt “giàu trí nghệ thuật hơn trí khoa học, Nam”, tác giả Hữu ngọc đã nhận xét: giàu trực giác hơn luận lí (...), thích văn “Trong Truyện Kiều có tới hơn 130 câu chương phù hoa hơn thực học”(6). Đúng là thơ sử dụng chữ “hoa”, không kể những cha ông ta chưa có nhiều thành tựu về câu thơ sử dụng tên hoa như: phù dung, khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và đào, (lửa) lựu, mai, lan, huệ... có thể đến khoa học xã hội. Mặt khác, tâm hồn hàng trăm”. Nhà nghiên cứu khẳng định: người Việt phong phú, giàu cảm xúc trước “Văn hóa truyền thông Việt Nam mang cái đẹp. Có thể nói đất nước ta là đất dấu ấn của hoa”(3 ). nưổc của thi ca, điều mà nhiều người Trên thế giới, hầu nhự nước nào cũng nưốc ngoài đã nhận thấy và ngạc nhiên: có cây cỏ, có hoa, dân tộc nào mà lại Mắt đen cô gái long lanh chẳng yêu hoa! Nhưng hiếm có nơi nào có Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung nhiều hòa và có nhiều người yêu hoa như Đất trăm miền của trăm vùng
- TẠP CHÍ VHDG SÔ 2/2011 37 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Trong ca dao, hoa còn là người. Hoa Tay người như có phép tiên là người mình yêu, hoa là nụ cưòi, ánh Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. mắt, dáng dấp người yêu: (“Bài thơ Hắc Hải”)(7) + Cổ tay em trắng như ngà Người Việt rất ưa chuộng cái đẹp. Cứ Con mắt em liếc như là dao cau quan sát những nét chạm khắc và màu Miệng cười như thể hoa ngâu sắc trong các đình chùa ở làng quê thì Cái khăn đội đầu như thể hoa sen thấy rất rõ cái đẹp luôn luôn ở bên cạnh Gặp em cũng muốn lầm quen. cái có ích. Trong ca dao cũng vậy: + Thấy em buộc củi anh mừng + .. .Bảy yêu tính hạnh thuận hòa Rú rừng có đẹp em đừng quên anh. Tám yêu dáng dấp như hoa trên cành... Yêu hoa chính là yêu ngưòi: “Người ta + Nhất đẹp là gái làng cầu hoa đất” (tục ngữ). Hoa của đất được xem Khéo ăn khéo mặc, khéo hầu mẹ cha. như ngưòi, người đẹp trong hoa, ngược lại Thiên nhiên đôĩ với ngưòi Việt hiện hoa cũng trở nên cao quý hơn vì được phú ra không chỉ như tài nguyên, mảnh đất cho một sinh mệnh, một nhân cách, một làm ăn mà còn như cái đẹp: cuộc đdi. Nếu để ý chúng ta sẽ thấy trong ca dao có khá nhiều câu nói về đời hoa: + Đặng Sơn người đẹp nước trong Dâu non xanh bãi, tơ vàng đầy sân. + Hoa thơm đang buổi sáng mai Giữa trưa đứng bóng hoa phai dần dần. + Làng ta phong cảnh hữu tình Con sông uốn khúc như hình con long. + Cỏ vàng rồi lại cỏ xanh Do tình yêu cái đẹp như vậy, do thị Hoa tàn rồi lại trên cành đầy hoa. hiếu thẩm mĩ của người Việt thiên về những gì đẹp mắt, trong sáng, hài hòa, + Tay cầm nhành quế mà than đằm thắm, dễ thương, hoa vối tất cả sự Tuổi xuân xanh không gặp bạn, quyến rũ về màu sắc, hình dáng và hội hoa tàn gặp nhau. hương thơm của nó tất yếu trỗ thành một Đời hoa cũng là đòi ngưòi, nhất là đòi trong số những đôĩ tượng thẩm mĩ quan của ngưòi con gái. Có khá nhiều lòi ca dao trọng nhất trong số các cảnh vật thiên có hai tiếng “hoa tàn”. Hai tiếng này nhiên được yêu mến, được nhắc đến rất phản ánh sự nhạy cảm vê' cái đẹp, về tình nhiều trong ca dao. Huống chi ở đây hoa yêu, vê' cuộc đòi. ở đây, hoa không chỉ đâu chỉ là hoa. Trong hoa có sắc, có gắn vối thị hiếu thẩm mĩ, nó còn gắn với hương, trong sắc hương có cả con ngưòi: tình cảm nhân sinh của con ngưòi, nỗi xót + Em như cái búp hoa hồng xa cho thân phận người phụ nữ: Anh giơ tay muốn bẻ về bồng nâng niu. + Vì ai cho thiếp võ vàng Vì ai cho thiếp hoa tàn nhị rơi + Ước gì em hóa ra hoa Cực lòng thiếp lắm chàng ơi, Để anh nâng lấy rồi mà cài khăn. Biết là lên ngược xuống xuôi đàng nào.
- 38 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl + Thôi thôi buông áo em ra Số Tài liệu Tổng Tần số Tĩlệ Để em đi bán kẻo hoa em tàn. TT khẳo sát sô' câu xuất hiện % 1 HVĐBHB 362 210 58 2 CDNNHN 100 17 17 + Khen cho con bướm khôn ngoan 3 KTCDXN 1668 224 13,4 Hoa thơm bướm đậu, hoa tần 4 CDTTH 1801 128 7,1 bướm bay. 5 CDNTB 840 62 7,38 Sâu xa hơn nữa, hoa còn gắn với tâm 6 CDDCNB 1282 105 8,19 linh, với đời sông tinh thần của người Việt. Trong cuốn sách đã dẫn, tác giả Nếu kết quả ở sáu cuôh sách sưu tầm Hữu Ngọc nhắc đến một phong tục của ca dao lưu truyền ở đồng bằng Bắc Giang, Bắc Ninh, ỏ Thăng Long - Hà Nội, ở xứ ngưòi Việt là ngày rằm và mồng một (âm Nghệ, ở Thừa Thiên - Huế, ồ Nam Trung lịch) thì thắp hương cúng, lễ vật nhiều Bộ và ở Nam Bộ là chính xác thì chúng ta khi chỉ cần một bát nước mưa và một đĩa thấy, về cơ bản, tỉ lệ nhắc đến hoa, phản hoa. Ông nhận xét: “Hoa cũng như hương ánh hoa giảm dần theo chiều từ Bắc vào là phương tiện cảm thông giữa người và Nam. Nếu ngưòi nghiên cứu dựa vào lịch thần linh. Hương của nén hương và sử di dân và dựa vào văn hóa các vùng, hương của hoa đều tỏa trong không tiểu vùng, họ sẽ không khó khăn trong trung. Từ ngữ hương hoa để chỉ đồ cúng việc giải thích trưổc hiện tượng ca dao xứ lễ nói chung”®. Nghệ, ca dao Nam Trung Bộ và ca dao Đôĩ với người Việt, hoa không chỉ là Nam Bộ ít đề cập đến hoa. vẻ đẹp trang sức mà còn đi vào tình cảm, Nhưng tại sao trong ca dao Thăng vào đời sông tinh thần của con ngưồi. Nó Long - Hà Nội và Thừa Thiên - Huế, hoa trỏ thành biểu tượng của vẻ đẹp, của nỗi ít xuất hiện? Nhiều thế kỉ Thăng Long - đau, của sự cao quý, của tình yêu và bởi Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước, là kinh đô, cô" đô rồi vậy cũng trở thành sợi dây nôĩ liền con lại tân đô. Huế từng là thủ phủ của chúa người với tự nhiên, con người với con Nguyễn ở Đàng Trong, là nơi Nguyễn ngưòi, thành môĩ giao cảm giữa con cháu Huệ lên ngôi hoàng đế, là kinh đô vối 143 vối tổ tiên, ông bà, giữa ngưòi và thần năm trị vì của nhà Nguyễn. Chúng tôi linh. Vị trí của hoa trong sinh hoạt và đòi thử lí giải điều này. Chúng tôi nhỡ đến sống tinh thần của người Việt quan trọng Tây An ỏ Thiểm Tây, Trung Quốc. Nơi như vậy đã giải thích vì sao nó xuất hiện đây có thành Tràng An, kinh đô của nhà phổ biến trong ca dao và để lại dấu ấn Đường. “Có thể nói rằng ỏ Trung Quốc đẹp đẽ trong văn hóa Việt Nam. trưổc kia chưa từng thấy một thời đại nào có một nền thơ ca rạng rổ bằng đời 2. Hoa trong ca dao phản ánh sắc Đưòng. Mặc dù bao nhiêu biến cô" đã hủy thái địa phương hoại rất nhiều di sản văn học (...), ngày Khảo sát tần sô" xuất hiện của nay chúng ta cũng còn có được hơn 48000 hoa/bông ở các vùng, miền, chúng tôi bài thơ của 2300 thi sĩ”(9). Thơ Đưòng nhận được kết quả sau đây: không chỉ là niềm tự hào của riêng nhân
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 39 dân Trung Quốc, mà còn là thành tựu rực dòng văn học viết rấ t phát triển với thơ rỡ của nhân loại. Ba đại diện xuất sắc của văn Lý, Trần, với “Bình Ngô đại cáo”, thơ Đường là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư một áng thiên cổ hùng văn của Nguyễn Dị. Lý Bạch (701 - 762) từng làm quan ở Trãi, với thơ Nôm Nguyễn Trãi, Lê Tràng An. Đỗ Phủ (712 - 770) cũng từng Thánh Tông, với Truyền kì mạn lục, một làm quan ở nơi đây. Còn Bạch Cư Dị (772 áng thiên cổ kì bút của Nguyễn Dữ, vối - 846) là ngưồi ở Thiểm Tây, đỗ tiến sĩ, Chỉnh phụ ngâm của Đặng Trần Côn cũng có thdi làm quan ở Tràng An. Ổ (tác giả) và Đoàn Thị Điểm.(tác giả của Tràng An, không chỉ có thơ Đường, mà một trong nhiều bản dịch), Cung oán còn có nhiều sống tác văn học viết phong ngâm của Nguyễn Gia Thiều mà sự dụng phú và đặc sắc khác. Chính tại nơi mà công nghệ thuật được Lý Văn Phức (1785 văn học viết (được các học giả Trung Quốc — 1849) đánh giá là “thiên đoàn bách gọi là văn học tinh anh, văn học cao nhã) luyện, ngữ ngữ kinh nhân”(11), với Truyện tỏa sáng mạnh mẽ như vậy, văn học dân Kiều bất hủ của Nguyễn Du, vổi thơ văn gian không phải là không có, nhưng ít Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, với thơ được chú ý đến. Tương tự như vậy, văn văn Cao Bá Quát (mặc dù bị thất lạc, thơ học Pháp với chủ nghĩa cổ điển (thế kỉ chữ Hán vẫn còn lại hàng nghìn bài), XVII) mà đại diện là Cornây, Raxin, La Miên Thẩm (chỉ riêng Thương Sơn thi •Phôngten, Môlie..., với chủ nghĩa lãng tập đã gồm 2022 bài thơ chữ Hán), Miên mạn (thế kỉ XIX) mà tiêu biểu là nhà văn, Trinh(12)... Một dòng văn học tinh anh nhà thơ, nhà soạn kịch vĩ đại Victor phong phú như thế thế tất sẽ có phẩn Hugo, với chủ nghĩa hiện thực (thế kỉ “lấn sân” dòng sáng tác dân gian. Đấy là XIX) mà cả nhân loại đều biết đến những chúng ta chưa kể đến nhã nhạc cung sáng tác của Sănglơri, Xtăngđan, đình Huế, tuồng Huế... Bandăc,... - nền văn học ấy hết sức phong Trong một khảo sát khác, chúng tôi phú, đồ sộ
- 40 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl hoa 13 1 1 1 24 lý bông 1 3 2 2 hoa 2 1 3 mai bông hoa 1 5 9 quỳ bông 1 2 sen hoa 11 1 1 3 21 bông 1 4 sói hoa 4 4 hoa 11 trang bông 2 2 7 Kết quả thông kê cho thấy, trong ca đều giải thích tương tự: Hoa hồng (rosa) dao từng vùng có những thứ hoa xuất còn có tên khác là hoa hường, hoa tưòng hiện nhiều. Hoa lí nhiều nhất trong ca vi, thuộc chi cây nhỡ, lá kép hình lông dao xứ Nghệ (14/24), hoa sen nhiều nhất chim lẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa trong ca dao xứ Nghệ (11/21), hoa đào thơm, màu hồng, trắng, vàng hay đỏ
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2011 41 dổi
- 44 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl xử văn hoá trọng môi trường tập thể, thể hiện lòng yêu thích cái đẹp và năng cộng đồng và xã hội. Chính vì nhận thức khiếu làm ra cái đẹp, từ đó trẻ sẽ có được được vai trò và giá trị độc đáo của những những định hướng về giá trị thẩm mĩ khúc đồng dao xưa mà trong những thập trong cuộc sông. Tạo điều kiện cho trẻ niên gần đây đã xuất hiện những sáng chơi chính là mở những con đường để trẻ tác, biên soạn tuy không nhiều, của một số có thể phát triển một cách tự nhiên nhất. tác giả dựa trên chất liệu của những khúc Ngày nay, trước những yêu cầu của thực đồng dao. Những sáng tác này đã và đang tiễn xã hội, việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa được đông đảo trẻ em hào hứng đón nhận. chọn, khai thác và phát huy những mô Những nội dung, hình ảnh, nhịp điệu và tip, những hình ảnh và chất liệu còn phù không gian vui chơi trong các bài hát, trò hợp trong trò chơi - đồng dao xưa để biên chơi - đồng dao “mối” đã có ý nghĩa, vai trò soạn những trò chơi - đồng dao mới đa quan trọng giúp trẻ em hoàn thiện các dạng, hấp dẫn, phong phú và phù hợp với chức năng tâm, sinh lí và quá trình hình sự phát triển thẹo độ tuổi của trẻ trong thành, phát triển toàn diện các mặt nhân không gian của xã hội đương đại là một cách. Môi trường vui chơi, thực hành của vấn đề cần có sự quan tâm, nghiên cứu, trẻ trong những trò chơi - đồng dao cũng đầu tư thích đáng. Đây chính là việc giải chính là một môi trưồng trao truyền cho cấu trúc và tái cấu trúc các hiện tượng các em các giá trị văn hóa của cộng đồng văn hoá dân gian và cũng là giải pháp phong phú, đa dạng và linh hoạt. bảo tồn động thể loại trò chơi - đồng dao Vối sự thay đổi của thdi gian và xưa trong không gian văn hoá đương đại. không gian văn hoá, trò chơi - đồng dao Việc khai thác và phát huy các di sản văn ngày nay cần có những thể loại và “sắc hoá đậm đà bản sắc dân tộc sẽ góp phần thái” mới, đa dạng, phù hợp với những không nhỏ vào quá trình phát triển của đặc điểm về tâm, sinh lí, môi trường sinh đất nưốc trước vòng xọáy mạnh mẽ của hoạt và học tập, đồng thời cũng phải là sự giao lưu và hội nhập toàn diện trong trường học của cuộc sống thì mới thực sự khu vực và quốc tế. đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu vui chơi Như vậy, để có thể bảo tồn, kế thừa và hoạt động của trẻ. Nội dung, yêu cầu và phát huy những giá trị độc đáo của trò và hình thức của các trò chơi phải phong chơi - đồng dao, góp phần giữ gìn và phát phú, thỏa mãn nhu cầu phát triển nhiều huy bản sắc văn hoá dân tộc, cần dựa mặt cho các em. Mỗi trò chơi phải như mỏ trên những căn cứ sau đây: ra trưổc mắt trẻ những không gian vui chơi mới lạ, hấp dẫn, những sự trải - Ý nghĩa, vai trò của trò chơi và trò nghiệm đa dạng, độc đáo để thu hút trẻ chơi - đồng dao trẻ em người Việt trong tích cực và hào hứng khí tham gia vào các sự phát triển toàn diện cho trẻ; hoạt động vui chơi, đồng thời cũng kích - Những đặc điểm về thể loại và thi thích sự chủ động, phát huy trí tưỗng pháp đồng dao; tượng và khả năng sáng tạo của trẻ. Thông qua các trò chơi - đồng dao, đặc - Các nguyên tắc sáng tác, biên soạn biệt là các trò chơi phát triển khả năng kịch bản, trò chơi, vận động theọ nhịp thực hành nghệ thuật, trẻ cũng sẽ được điệu âm nhạc;
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2011 45 - Những đặc điểm phát triển về tâm, và thực hành nghệ thuật của độ tuổi, sinh lí của trẻ em lứa tuổi mầm non và đồng thời cũng phù hợp với các hoạt động tiểu học; vui chơi khác trong nhà trưòng và môi - Nội dung chương trình giáo dục âm trưòng xã hội; nhạc và hoạt động vui chơi của trẻ ở - Có tính mục đích rõ ràng, yêu cầu trường mầm non, tiểu học và trong cộng phù hợp, phát huy tích cực yếu tố “chơi” đồng. thông qua việc tạo ra nhiều hoạt động đa Từ những căn cứ trên, chúng tôi xin dạng, phong phú phù hợp với đặc điểm đưa ra các nguyên tắc để biên soạn các của trẻ, thu hút trẻ em tích cực tham gia trò chơi - đồng dao như sau: vào quá trình vui chơi và trải nghiệm các cảm xúc, vận động ỏ nhiều dạng khác - Hướng tới việc phát huy những giá nhau trong từng hoạt động; trị độc đáo của trò chơi - đồng dao trên cơ sỏ kế thừa, khai thác một cách sáng tạo - Tôn trọng các nguyên tắc trong tổ và hiệu quả các chất liệu, các môtíp tiêu chức thực hành các kĩ năng vui chơi biểu của trò chơi - đồng dao xưa của thông qua sử dụng các biện pháp thuyết ngưòi Việt, kết hợp hài hoà các giá trị ấy trình, trực quan, rèn luyện, động viên và trong những yếu tô" mới để phát huy tốỉ các phương tiện nhằm khuyến khích sự đa vai trò giáo dục và phát triển toàn tích cực hoạt động và sáng tạo của trẻ diện cho trẻ, phù hợp với những điều kiện trong các dạng hoạt động; môi trường vui chơi tập thể và hoạt động - Đảm bảo phù hợp, an toàn và tính giáo dục trong các nhà trường hiện nay, thẩm mĩ về các điều kiện cơ sở vật chất, đồng thòi giữ vững chức năng là môi trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện, nhạc trường lưu giữ, trao truyền các giá trị văn cụ và các đồ dùng khác; hoá trong cộng đồng xã hội; - Tạo nhiều cơ hội cho các em thể hiện - Đảm bảo và tuân theo những tính khả năng tư duy, vận động, trình diễn chất đặc trưng của tính thể loại đó là: của cá nhân trong việc chủ động phôi kết luôn có sự kết hợp giữa lồi ca và vận động hợp với các bạn, đồng thời cũng nâng cao (hành động chơi), đồng thời phát huy tối tính thích ứng và khả năng tương tác đa tính chủ động, tích cực và sáng tạo của trong tập thể của trẻ trong khi chơi. các em khi tham gia vào quá trình chơi, Đặc biệt, trong bôĩ cảnh của thời kì nhất là ỏ những trò chơi có sự kết hợp hài hội nhập với khu vực và quốc tế, đứng hòa các yếu tố cấu thành có phần giai trước những yêu cầu, đòi hỏi của thực điệu âm nhạc; tiễn giáo dục, của việc xây dựng môi - Tôn trọng và tuân theo quy luật của trưòng giáọ dục mà ở đó trường học thân ngôn từ, đồng thòi kết hợp hài hoà những thiện, học sinh tích cực nhằm không ngừng tính chất, đặc điểm các phương tiện diễn nâng cao chất lượng giáo dục của bậc học tả của nghệ thuật âm nhạc, các nguyên phô’ thông, đồng thời tạo tiền đề cho việc tắc xây dựng kịch bản trò chơi và các vận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, việc động theo nhịp điệu âm nhạc, múa; đầu tư xây dựng kế hoạch và tổ chức nhiều - Đảm bảo sự phù hợp về trình độ hơn nữa các hoạt động vui chơi tập thể nhận thức, đặc điểm, khả năng vận động (Xem tiếp trang 54)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn