96
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Các nhân tố ảnh hưởng tới rào cản năng lượng của
các doanh nghiệp Việt Nam
Ngày nhận: 12/11/2024 Ngày nhận bản sửa: 21/12/2024 Ngày duyệt đăng: 27/12/2024
Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích các yếu tố tác động đến rào cản năng lượng
mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt, dựa trên dữ liệu khảo sát của Ngân
hàng Thế giới từ các doanh nghiệp trong giai đoạn 2009- 2023. Sử dụng
hình hồi quy probit, nghiên cứu xem xét các yếu tố như quy mô, tuổi đời, ngành
nghề, quyền sở hữu, rào cản tài chính thể chế, cùng với tình trạng mất
điện để xác định mối quan hệ của chúng với rào cản năng lượng. Kết quả cho
thấy các yếu tố quy mô doanh nghiệp, ngành sản xuất, đổi mới sản phẩm, rào
cản tài chính và thể chế có tác động đáng kể đến rào cản năng lượng. Doanh
nghiệp lớn, doanh nghiệp trong ngành sản xuất, và doanh nghiệp đổi mới sản
phẩm thường gặp nhiều khó khăn về năng lượng hơn do nhu cầu năng lượng
cao phụ thuộc vào nguồn cung ổn định. Phân tích theo nhóm cho thấy sự
khác biệt giữa các doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn, cũng như
Factors affecting energy constraints for Vietnamese enterprises
Abstract: This study analyzes the factors impacting energy constraints (EC) that Vietnamese enterprises
face, based on World Bank survey data from businesses during the 2009-2023 period. Using a probit
regression model, the study examines factors such as firm size, firm age, industry type, ownership
structure, financial and institutional constraints, along with power outage occurrences, to identify their
relationship with EC. The results show that firm size, manufacturing industry, product innovation, and
financial and institutional barriers significantly impact energy constraints. Large enterprises, manufacturing
firms, and those engaged in product innovation experience more energy-related challenges due to high
energy demands and dependency on stable energy supply. Further analysis reveals differences between
small and medium enterprises and large enterprises, as well as between energy-intensive and less energy-
intensive industries. Meanwhile, firm age and ownership structure show no clear influence on energy
constraints. Notably, financial and institutional barriers are key factors that increase energy constraints,
hindering enterprises’ ability to invest in alternative energy solutions.
Keywords: Energy constraints, Vietnamese enterprises, Impact factors
Doi: 10.59276/JELB.2025.1.2.2836
Nguyen, Thi Cam Thuy1, Doan, Ngoc Thang2, Ngo, Thu Hoang3
Email: thuyntc@hvnh.edu.vn1, ngocthangdoan@hvnh.edu.vn2 (*tác giả liên hệ), hoangnt@hvnh.edu.vn3
Organization of all: Banking Academy of Vietnam
Nguyễn Thị Cẩm Thủy, Đoàn Ngọc Thắng*, Ngô Thu Hoàng
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐN NGỌC THẮNG - NGÔ THU HOÀNG
97
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
giữa các ngành thâm dụng và ít thâm dụng năng lượng. Trong khi đó, tuổi đời
doanh nghiệp quyền sở hữu không ảnh hưởng rệt đến rào cản năng
lượng. Đặc biệt, các rào cản tài chính thể chế là những yếu tố chính làm gia
tăng rào cản năng lượng, khiến doanh nghiệp khó đầu vào các giải pháp
năng lượng thay thế.
Từ khóa: Rào cản năng lượng, Doanh nghiệp Việt Nam, Nhân tố ảnh hưởng
tái tạo, bất chấp nguồn tài nguyên thiên
nhiên dồi dào của Việt Nam (Nong cộng
sự, 2020). Môi trường pháp lý cũng không
ổn định, cản trở đầu nhân cần thiết
cho cải cách ngành năng lượng (Dang &
Taghizadeh-Hesary, 2019). Hơn nữa, sự
hao mòn của mạng lưới điện mất điện
thường xuyên gây ra tổn thất đáng kể cho
các DN công nghiệp, đặc biệt là những DN
tiềm năng xuất khẩu cao (Mingaleeval
cộng sự, 2023). Những thách thức này
tác động tiêu cực đến hiệu quả sản xuất,
đặc biệt trong các ngành công nghiệp thâm
dụng năng lượng, gây khó khăn cho DN
trong việc cạnh tranh phát triển bền
vững (Oparaocha & Dutta, 2011). Việc
hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến RCNL
cần thiết để đề xuất các giải pháp hiệu
quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của DN.
Trong khi các nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra
rằng RCNL tác động đáng kể đến năng
suất hiệu quả hoạt động của DN (Fisher-
Vanden cộng sự, 2015; Mertzanis,
2018), nghiên cứu về các RCNL Việt
Nam, đặc biệt sự khác biệt giữa các
ngành công nghiệp tiêu thụ năng lượng
năng lượng thấp, vẫn còn hạn chế, tạo ra
một khoảng cách đáng kể trong các khuyến
nghị chính sách phù hợp với các lĩnh vực
này. Các nghiên cứu hiện nêu bật một
số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu
quả hoạt động của DN tại Việt Nam, có thể
cung cấp thông tin cho việc xây dựng chính
sách năng lượng. dụ, Lưu cộng sự
1. Giới thiệu
Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong
hoạt động sản xuất phát triển kinh tế của
doanh nghiệp (DN). Tại Việt Nam, nhiều
DN đang phải đối mặt với các rào cản năng
lượng (RCNL) đáng kể ảnh hưởng đến sản
xuất phát triển kinh tế của họ, chủ yếu
là do sự bất ổn của hệ thống cung cấp điện,
chi phí năng lượng cao sở hạ tầng
năng lượng không đầy đủ. Ngành điện của
Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào nhiên
liệu hóa thạch, đặc biệt là than đá, và ngày
càng nhiều vào nhập khẩu, điều này gây
ra mối đe dọa đối với an ninh năng lượng
nhấn mạnh nhu cầu đa dạng hóa nguồn
cung năng lượng (Dang & Taghizadeh-
Hesary, 2019). sở hạ tầng năng lượng
của đất nước những năm gần đây phải
vật lộn để theo kịp với sự gia tăng nhanh
chóng của nhu cầu năng lượng, đã tăng với
tốc độ 16% hàng năm kể từ những năm
1990. Nhu cầu này, cùng với sự cạn kiệt
tài nguyên thủy điện, than đá dầu mỏ
trong nước, đã dẫn đến các lỗ hổng trong
ngành điện, khiến dễ bị biến động giá
than quốc tế các chất gây ô nhiễm môi
trường (Dapice cộng sự, 2022). Ngoài
ra, sự phụ thuộc của ngành năng lượng vào
thủy điện và nhiệt điện, với việc đầu tư hạn
chế vào năng lượng sạch, làm trầm trọng
thêm những thách thức về môi trường
tính bền vững (Nguyen, 2012). Những hạn
chế về tài chính và công nghệ càng cản trở
sự phát triển nhanh chóng của năng lượng
Các nhân tố ảnh hưởng tới rào cản năng lượng của các doanh nghiệp Việt Nam
98 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
(2021) chỉ ra rằng rào cản lớn nhất của sự
phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam
hiện nay rào cản chế chính sách bên
cạnh những rào cản khác như khoa học
công nghệ và nhân lực. Tuy nhiên, hiện tại
chưa một nghiên cứu toàn diện nào đánh
giá các nhân tố tác động tới RCNL tại các
DN Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm giải
quyết khoảng trống nghiên cứu này.
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu khảo sát
từ các DN Việt Nam trong giai đoạn 2009-
2023, áp dụng hình hồi quy probit để
phân tích các yếu tố như quy mô, tuổi đời,
ngành nghề, quyền sở hữu, rào cản tài
chính thể chế, tình trạng mất điện
nhằm xác định mối quan hệ của chúng với
RCNL. Bên cạnh đó, nghiên cứu thực hiện
phân tích riêng theo ngành thâm dụng và ít
thâm dụng năng lượng để làm sự khác
biệt về tác động của các yếu tố này.
Kết quả cho thấy các yếu tố như quy
DN, ngành sản xuất, đổi mới sản phẩm, rào
cản tài chính thể chế đều tác động
đáng kể đến RCNL. Các DN lớn, DN trong
ngành sản xuất các DN gặp khó khăn
về tài chính hoặc chịu tác động từ thủ tục
hành chính thường đối mặt với RCNL cao
hơn. Ngược lại, các yếu tố như tuổi đời
DN quyền sở hữu không ảnh hưởng
đáng kể đến RCNL, nhấn mạnh nhu cầu
xây dựng các chính sách hỗ trợ đặc thù cho
từng nhóm DN (Mertzanis, 2018; Asiedu
và cộng sự, 2021).
Bài viết này đóng góp vào kho tàng nghiên
cứu hiện bằng cách cung cấp một phân
tích chi tiết về RCNL tại Việt Nam, đặc
biệt qua lăng kính so sánh giữa các ngành
thâm dụng ít thâm dụng năng lượng.
Đây nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam
đánh giá mức độ ảnh hưởng của các rào cản
tài chính thể chế lên RCNL trong từng
ngành nghề, đồng thời đưa ra các khuyến
nghị phù hợp cho từng nhóm DN.
Nội dung nghiên cứu bao gồm năm phần
chính. Phần 1 giới thiệu bối cảnh nghiên
cứu, khoảng trống chiến lược nghiên
cứu, cùng với các kết quả chính đóng
góp của nghiên cứu. Phần 2 tổng quan các
nghiên cứu liên quan đến RCNL các
yếu tố ảnh hưởng. Phần 3 trình bày dữ liệu
phương pháp nghiên cứu. Phần 4 phân
tích kết quả hồi quy thảo luận. Phần 5
đưa ra kết luận các khuyến nghị chính
sách nhằm giảm thiểu RCNL, hỗ trợ DN
nâng cao hiệu quả sản xuất khả năng
cạnh tranh.
2. Tổng quan nghiên cứu
Tầm quan trọng của năng lượng trong việc
đối phó với các thách thức phát triển toàn
cầu không thể phủ nhận. Đặc biệt, khả năng
tiếp cận nguồn điện đã được chứng minh
liên quan trực tiếp đến sự hiện diện
sử dụng các nguồn lực thiết yếu như lương
thực, dịch vụ hội giáo dục. Đồng thời,
nguồn năng lượng như điện cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập
quản trị hiệu quả, góp phần quan trọng vào
sự phát triển bền vững của một quốc gia
hoặc khu vực (Oparaocha & Dutta, 2011).
Sự sẵn sử dụng năng lượng điện thể
hiện sự chênh lệch đáng kể giữa các quốc
gia dựa trên các yếu tố như địa lý, mức độ
phát triển, bối cảnh văn hóa và thậm chí là
sự khác biệt giữa các khu vực trong cùng
một quốc gia, từ nông thôn đến thành thị.
Những RCNL tác động đến cả tiêu dùng
hộ gia đình hoạt động kinh doanh.
các nước đang phát triển, việc cung cấp
điện không ổn định tác động tiêu cực
đến sản xuất, đầu tư và tăng trưởng của các
DN. Biến động mất điện thể gây
hỏng cho thiết bị, làm gián đoạn quá trình
sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm. Tần suất thời gian mất điện
những yếu tố quan trọng để đánh giá độ
tin cậy của sở hạ tầng năng lượng, cần
NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐN NGỌC THẮNG - NGÔ THU HOÀNG
99
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
thiết cho sự phát triển kinh tế hội bền
vững. Theo Mertzanis (2018), việc không
tiếp cận được các nguồn năng lượng hợp lý
đã cản trở đầu sản xuất, hạn chế hội
việc làm dẫn đến việc sử dụng nhiên liệu
hóa thạch sinh khối, dẫn đến tác động
xấu đến sức khỏe con người môi trường.
Về khái niệm RCNL, hiện nay chưa một
định nghĩa nào được thống nhất rộng rãi.
Những khó khăn trong việc tìm được một
định nghĩa thống nhất về RCNL xuất phát từ
việc các nghiên cứu liên quan chủ yếu dựa
trên cách tiếp cận nghèo đói. Nhìn chung,
nghèo đói thường liên quan đến mức thu
nhập tiêu dùng không đủ để đáp ứng các
nhu cầu bản của con người. Dựa theo
quan điểm này, RCNL đề cập đến lượng
năng lượng không đủ để đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng thiết yếu của các hộ gia đình
DN. Những nhu cầu như vậy thường được
quy định bằng quy trình kỹ thuật hoặc
quy phạm, phần lớn lĩnh vực của quan
chính phủ. Do đó, các ước tính về nhu cầu
tiêu thụ năng lượng thể bị ảnh hưởng bởi
tính chủ quan cố hữu hoặc sự thiên lệch của
thể chế. Hơn nữa, với các động lực khác
nhau về mức độ thành phần nghèo đói
trong giữa các quốc gia do các yếu tố
kinh tế và phi kinh tế, bản thân các nhu cầu
RCNL thể bị điều chỉnh định kỳ tùy
thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, điều kiện tự
nhiên, nguồn tài nguyên... Dựa trên những
cân nhắc này, Pachauri (2011) lập luận rằng
việc đạt được một định nghĩa đồng thuận
về các RCNL dựa trên 3 giả định: nội dung
thành phần của nhu cầu năng lượng
bản; các ngưỡng xác định nhu cầu năng
lượng bản đang phát triển; mức chi
tiêu năng lượng của hộ gia đình DN theo
nhóm thu nhập. Đạt được sự đồng tình về
những vấn đề này không phải một nhiệm
vụ dễ dàng; điều này ảnh hưởng đến sự
phát triển của chính sách năng lượng phù
hợp. Hơn nữa, việc xác định các RCNL
cho các DN yêu cầu sự tập trung vào nhu
cầu và đặc điểm của các công ty cũng như
môi trường hoạt động của họ. Trong bài
viết này, tác giả sử dụng cách tiếp cận về
RCNL của Pachauri (2011).
Về đo lường RCNL, nhiều nghiên cứu đã
áp dụng các phương pháp khác nhau, từ
việc sử dụng giá điện (Abeberese, 2017),
đến cường độ và tần suất mất điện (Fisher-
Vanden cộng sự, 2015; Grainger &
Zhang, 2019), tần suất mất điện (số lần
mất điện trong tháng), cường độ mất điện
(số giờ mất điện mỗi lần) khối lượng
(tổng số giờ mất điện trong tháng) (Elliott
cộng sự, 2021). Trong khi đó, Geginat
& Ramalho (2018) đã phát triển một chỉ
số tổng hợp dựa trên ba yếu tố: thủ tục,
thời gian chi phí để kết nối điện lần
đầu, nhằm đo lường RCNL. Tương tự,
Mertzanis (2018) Asiedu cộng sự
(2021) đã sử dụng câu hỏi trong bộ khảo sát
điều tra thống doanh nghiệp của Ngân
hàng Thế giới (World Bank Enterprises
Survey WBES) phản ánh nhận thức của
DN để đo lường RCNL. Cụ thể, DN được
coi gặp RCNL nếu DN cho rằng NL
điện là một trở ngại cho hoạt động của họ.
Biến số này thu được từ câu trả lời cho câu
hỏi khảo sát: “Ở mức độ nào điện trở
ngại đối với các hoạt động hiện tại của
sở này?” Năm phương án trả lời bao gồm
“không trở ngại”, “trở ngại nhỏ”, “trở
ngại vừa phải”, “trở ngại lớn” và “trở ngại
rất nghiêm trọng”. Để đơn giản hóa nghiên
cứu, các tác giả đã phân loại lại các câu
trả lời: Nhóm thứ nhất gồm “không trở
ngại”, “nhỏ” “vừa phải” được xếp vào
nhóm “không RCNL”; Nhóm thứ hai
gồm “trở ngại lớn” “rất nghiêm trọng”
được xếp vào nhóm “có RCNL”.
Một cách tiếp cận khác để đo lường RCNL
dựa trên thông tin khách quan về chi phí
tiêu dùng năng lượng dựa trên các nghiên
cứu về tính trạng nghèo năng lượng các
Các nhân tố ảnh hưởng tới rào cản năng lượng của các doanh nghiệp Việt Nam
100 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
hộ gia đình (Thomson cộng sự, 2017;
Robinson cộng sự, 2018). Theo quan
điểm này, các hộ gia đình gặp hạn chế
về năng lượng thường phân bổ một phần
tương đối lớn hơn trong ngân sách của họ
cho các chi phí liên quan đến năng lượng.
vậy, một cách khách quan để đánh giá
RCNL kiểm tra tỷ lệ thu nhập các
hộ gia đình chi tiêu cho năng lượng hoặc
nhiên liệu. Các nghiên cứu trước đây đã đề
xuất sử dụng ngưỡng RCNL 10%. Theo
đó, một hộ gia đình được coi là gặp RCNL
nếu họ chi tiêu nhiều hơn ngưỡng thu nhập
của mình cho năng lượng. Dựa trên cách
tiếp cận này, RCNL thể áp dụng ra cho
DN với với ngưỡng chi phí 10% doanh số
bán hàng của họ cho năng lượng. Ngưỡng
này thể được điều chỉnh từ 5%-20% để
kiểm tra độ nhạy cảm của kết quả.
Bài viết này sử dụng bộ số liệu điều tra
WBES, tác giả sử dụng cách tiếp cận RCNL
dựa trên phản ánh nhận thức của DN để đo
lường RCNL.
Về các nhân tố tác động tới RCNL,
Mertzanis (2018) sử dụng dữ liệu khảo sát
vi mô được sử dụng để khám phá tác động
của các đặc điểm cụ thể của DN đối với khả
năng tiếp cận năng lượng của các công ty
138 quốc gia đang phát triển. Kết quả cho
thấy các đặc điểm cụ thể của DN (số năm
thành lập, quy mô, lĩnh vực hoạt động, địa
điểm, quyền sở hữu, v.v.) đều tác động
đáng kể lên khả năng tiếp cận năng lượng
của các DN. Ngoài ra, điều kiện cung cấp
năng lượng cũng yếu tố dự báo quan
trọng về RCNL của DN. Tác động của các
yếu tố này thay đổi theo các lĩnh vực hoạt
động, khu vực địa mức thu nhập của
các nước đang phát triển. Tác động của các
đặc điểm cụ thể của DN bị giảm thiểu bởi
các yếu tố kinh tế phi kinh tế quốc gia,
chẳng hạn như phát triển thể chế. Tiếp
đó, Asiedu cộng sự (2021) sử dụng dữ
liệu khảo sát cho 108 quốc gia đang phát
triển trong giai đoạn 2006- 2017 ước
tính hình probit thứ tự để xác định
đặc điểm của DN quốc gia ảnh hưởng
đến khả năng một DN gặp RCNL- nghĩa
DN sẽ báo cáo rằng năng lượng điện
một trở ngại đối với hoạt động của DN. Tác
giả chỉ ra rằng các DN từng bị cúp điện và
các DN trong ngành sản xuất nhiều khả
năng bị thiếu năng lượng hơn. Ngược lại,
các DN thuộc sở hữu nhà nước các DN
lâu đời ít có khả năng gặp RCNL hơn. Giới
tính của chủ DN và quy mô của DN không
có mối tương quan với tình trạng thiếu hụt
năng lượng của DN. Trong số các DN từng
trải qua cúp điện, tỷ lệ nghèo năng lượng
của DN tăng theo cả tần suất cũng như
thời gian mất điện. Tác giả cũng nhận thấy
rằng những quốc gia thể chế yếu kém
và ở những quốc gia mà cư dân bị hạn chế
tiếp cận với điện xu hướng nghèo năng
lượng hơn.
Ngoài ra, những hạn chế tài chính một
rào cản chủ yếu, đặc biệt trong các nền
kinh tế chuyển tiếp, nơi việc thiếu nguồn
tài chính và lợi nhuận cản trở đáng kể việc
áp dụng các biện pháp hiệu quả năng lượng
(Biscione cộng sự, 2023). Điều này được
cộng thêm bởi chi phí giao dịch cao
biến dạng thị trường, phổ biến các nước
đang phát triển và ảnh hưởng đến năng lực
thực hiện các dự án hiệu quả năng lượng
(Yang & Yu, 2015). Các rào cản pháp lý,
chẳng hạn như quy trình cấp phép phức
tạp chế hỗ trợ không đầy đủ, càng
thách thức các DN, đặc biệt trong lĩnh
vực năng lượng tái tạo, nơi các quy định
lỗi thời cản trở tăng trưởng khả năng mở
rộng (Myroshnychenko và cộng sự, 2024).
thể thấy các nghiên cứu liệt trên
chỉ nghiên cứu một vài nhân tố tác động
hoặc ở một số khía cạnh nhất định. Do đó,
ở nghiên cứu này tác giả sẽ tích hợp tối đa
các nhân tố ở trên dựa vào sự sẵn có của bộ
số liệu điều tra WBES.