intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược và Chính sách kinh doanh - Chọn lựa những chiến lược của doanh nghiệp

Chia sẻ: Ngo Van Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

516
lượt xem
171
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thích hợp cho tổ chức trong ngành sản suất mạnh e ngại chiến lược tăng trưởng tập trung vì thị trường bão hoà. Nó thích hợp cho cơ hội có sẵn, phù hợp dài hạn, mục tiêu của doanh nghiệp. Cho phép khai thác đầy đủ tài năng kỹ thuật của doanh nghiệp. Ơ cấp công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược và Chính sách kinh doanh - Chọn lựa những chiến lược của doanh nghiệp

  1. Chương bảy: Chọn lựa những chiến lược của doanh nghiệp Với mục tiêu tăng trưởng nhanh • · Chiến lược phát triển tập trung • · Chiến lược phát triển hội nhập • · Chiến lược phát triển đa dạng hoá Mục tiêu suy giảm • · Chiến lược suy giảm I. Chiến lược tăng trưởng tập trung Nhằm cải thiện những sản phẩm thông thường, những thị trường mà không thay đổi yếu tố nào. Doanh nghiệp phải nổ lực khai thác cơ hội sẵn có, có ý định ở lại trong một ngành kinh doanh cơ bản. Dừng đẩy nặng quyết định mà không thực hiện. Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Hiện tại hay Hiện tại hay Hiện tại hay Hiện tại hay Hiện tại hay mới mới mới mới mới Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho sự tăng trưởng tập trung Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Hiện tại hay Hiện tại hay Hiện tại Hiện tại Hiện tại mới mới 1. Xâm nhập thị trường Tăng trưởng cho sản phẩm bằng cách thường nỗ lực tiếp thị táo bạo, tập trung vào nội bộ và một ít bên ngoài. Thự hiện chiến lược xác nhập hàng ngang, chú ý luật lệ chống độc quyền. Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho việc xâm nhập thị trường Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại 2. Phát triển thị trường Tìm sự tăng trưởng bằng cách gia nhập thị trường mới. Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho việc xâm nhập thị trường Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Hiện tại mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại 3. Phát triển sản phẩm Tìm sự tăng trưởng bằng cách phát triển thị trường hiện tại với những sản phẩm mới. Phát triển nội bộ có thể xác nhập vối doanh nghiệp khác. Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho sự phát triển sản phẩm
  2. Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại III. Những chiến lược phát triển hội nhập Thích hợp cho tổ chức trong ngành sản suất mạnh e ngại chiến lược tăng trưởng tập trung vì thị trường bão hoà. Nó thích hợp cho cơ hội có sẵn, phù hợp dài hạn, mục tiêu của doanh nghiệp. Cho phép khai thác đầy đủ tài năng kỹ thuật của doanh nghiệp. Ơ cấp công ty. Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược để hội nhập Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Hiện tại Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại 1. Sự hội nhập về phía sau Đạt sở hữu hay quyền kiểm soát gia tăng nguồn cung cấp. Hấp dẫn khi nhà cung cấp đang trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, tín hiệu chi phí thành lợi nhậu tiềm tàng. Đảm bảo mức độ cao mà nhà cung cấp có thể thi hành được. Chú ý phức tạp trong quản lý, cứng nhắc của tổ chức, các giai đoạn không công bằng 2. Sự hội nhập về phía trước Đạt quyền sở hữu hay kiểm soát gia tăng cho mục tiêu tăng trưởng. Chẵn hạn doanh số và phân phối. Chú ý kho khăn. IV. Những chiến lược tăng trưởng đa dạng Thích hợp cho doanh nghiệp có sản phẩm hay thị trường hiện tại. • · Thị trường kinh doanh đang tiến đến bão hoà, chu kỳ suy thoái sản phẩm • · Hiện đang dư thừa tiền mặt, đầu tư vào nơi mới kiếm lời. • · Được cộng hưởng bởi những kinh doanh mới, chi phí rải đều và chung với bộ phận khác. • · Những luật chống bành trướng • · Có thể bị thiệt thòi về thuế • · Khu vực quốc tế có thể gia nhập nhanh chóng • · Kỹ thuật mới có thể kiếm mau lẹ • · Những nhà điều hành mới, kinh nghiệm. Đa dạng hoá chủ yếu là thay đổi đặc tính kinh doanh, chú ý thực hiện những chiến lược riêng biệt. • · Nhà điều hành phải hiểu được chiến lược, chọn lựa bởi tài năng rõ, không phải là mong nuốn đơn giản • · Tài năng phải đáp ứng cho hoàn cảnh mới • · Thử nghiệp quyết định trước khi hành động • · Nhận ra điểm không thể quay trở lại trước khi quá nhiều tài nguyên được cung cấp • · Đánh giá những khó khăn tiềm tàng nhân lực, ảnh hưởng, đặc tính của công ty. 1. Đa dạng hoá đồng tâm Dùng marketing để đưa sản phẩm mới thị trường mới từ sức mạnh nội bộ doanh nghiệp. Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho sự thay đổi đa dạng hoá đồng tâm Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công
  3. suất xuất nghệ Mới Mới Hiện tại hoặc Hiện tại Hiện tại hoặc mới mới 2. Đa dạng hoá hàng ngang Lôi cuốn thị trường hiện nay với sản phẩm mới, Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho sự thay đổi đa dạng hoá hàng ngang Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Mới Hiện tại Hiện tại hay Hiện tại Mới mới Lưới ô vuông để thay đổi chiến lược cho sự đa dạng hoá Sản phẩm Thị trường Ngành sản Trình độ sản Quy trình công suất xuất nghệ Mới Mới Mới Hiện tại Mới 3. Đa dạng hoá kết hợp Thị trường mới sản phẩm mới Có thể giữ thăng bằng vì thời vụ, thiếu tiền mặt, tài năng nào đó, thiếu cơ hội hấp dẫn. Có thể tập trung ở nội bộ hay có khi cả nêng ngoài, hay kết hợp cả hai. • · Ban quản lý có trợ giúp không để thoát khó khăn tiềm tàng • · Trợ cấp ngành sẽ làm cho tiền lời của cổ đông như thế nào • · Những cộng hưởng không được đảm bảo • · Những đợt đi xuống có tính chu kỳ thời vụ cần đa dạnh hoá để giữ thăng bằng. V. Những chiến lược suy giảm 1. Sự chỉnh đốn đơn giản Tạm thời, ngắn hạn tập trung, những sự yếu kém của tổ chức, giảm chi phí điều hành, cải thiện năng suất, sa thải nhân viên, dứt bỏ sản phẩm bêb lề. 2. Sự rút bớt vốn Bán hoặc đóng cửa những đơn vị kinh doanh nhằm hoạt động lâu dài hơn, đơn vị này quá tồi. Luôn dự phòng một chiến lượt rút lui hoàn toàn. 3. Thu hoạch Tập trung vào kiếm tiền trong ngắn hạn không kể hậu quả lâu dài, tương lai ưu ám,. 4. Thanh toán Loại tối nhất, phá sản. 5.Những chiến lược hợp lý • · Thâm nhập thị trường cố gắng tạo hình ảnh thời thượng • · Phát triển sản phẩm bằng những sản phẩm mới • · Hội nhập về sau bằng phát triển khả năng sản xuất cho những sản phẩm hiện có khác nhau • · Đa dạng hoá hàng ngăng bằng cách đưa vào thị trường những sản phẩm mới thích hợp • · Rút vốn, bán, đóng cửa các đơn vị kinh doanh không hiệu quả. 6. Những chiến lược chọn lựa doanh nghiệp qua sự tập trung bên ngoài • · Hợp nhất • · Thu nhận
  4. • · Liên doanh 7. Những chiến lược kết hợp và những doanh nghiệp thự hiện đưới tiềm năng Nội bộ có điểm mạnh nhưng thực hiện duới tiềm năng, bên ngoài mạnh buộc họ phải đối diện. Vị trí cạnh tranh yếu nên họ phải quay trở lại tiềm năng. VI. Tiến trình chọn lựa chiến lược 1. Nhận ra chiến lược kinh doanh hiện nay Bên ngoài: • · Khuôn khổ và sự dị biệt của doanh nghiệp • · Bản chất tổng quát và đặc tính rút vốn • · Tỷ lệ, căn bản và xu hướng hoạt động gần đây • · Những cơ hội theo đuổi hiện nay • · Vị trí với đe doạ bên ngoài, những yếu tố then chốt bên trong Bên trong: • · Những mục tiêu doanh nghiệp và những đơn vị kinh doanh • · Tiêu chuẩn cung cấp và tài nguyên • · Thái độ với rủi ro • · Tập trung nghiên cứu phát triển • · Những chiến lược khu vực chức năng 2. Phân tích danh mục vốn đầu tư • · Chọn cấp quản trị để phân tích, soạn thảo cấu trúc phân cấp với các chiến lược tương ứng. Danh mục vốn phải hài hoà • · Xác định đơn vị phân tích • · Chọn phương chiều của ma trận danh mục vốn đầu tư, định nghĩa các chiều, thành phần, so sánh tình hình với doanh nghiệp. • · Thu nhập và phân tích dữ liệu: mức độ hấp dẫn ngành – vị thế cạnh tranh – cơ hội và nguy cơ – nguồn lực, trình độ khả năng – dựng và phân tích ma trận vốn đầu tư – xác định danh mục vốn đầu tư thích hợp 3. Chọn lựa chiến lược của doanh nghiệp • · Sức mạnh của sản suất kinh doanh và sức mạnh của công ty Vị trí tương đối so với doanh nghiệp cạnh tranh có tác động chính trong tiến trình lựa chọn chiến lược. Chúng ta thường thấy doanh nghiệp nhỏ thường chọn chiến lược gia tăng sức mạnh của mình. Doanh nghiệp mạnh thì chọn khác doanh nghệp yếu. Thường khai thác khả năng và tìm cơ hội khả năng lớn.
  5. Ma trận chiến lược chính Sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường Góc tư II Góc tư I 1. Phát triển thị trường 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều 4. Kết hợp về phía trước ngang 5. Kết hợp về phía sau 5. Loại bớt 6. Kết hợp theo chiều ngang 6. Thanh lý 7. Đa dạng hóa tập trung Góc tư IV Góc tư III 1. Đa dạng hóa tập trung 1. Giảm bớt chi tiêu 2. Đa dạng hóa theo chiều 2. Đa dạng hóa tập trung ngang 3. Đa dạng hóa theo chiều 3. Đa dạng hóa liên kết ngang 4. Liên doanh 3. Đa dạng hóa liên kết 4. Loại bớt 5. Thanh lý Sự tăng trưởng chậm chạp Vị • · Mục tiêu Vị trí Trí Mục tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến sự chon lựa. cạnh Cạnh • · Nguồn tài chính Tranh Tranh Tài nguyên lớn của doanh nghiệp có thể linh hoạt biến dạng cùngmạnh i phát triển cơ hộ Yếu • · Khả năng Chất lượng và sự khác biệt của tài năng, hội tụ sự chú ý của nhà quản lý, sưu tầm để thu nhận • · Sự quen thuộc và cam kết với chiến lược trước Khích lệ chọn lựa, nó cũng có thể gây khó khăn • · Mức độ phụ thuộc bên ngoài • · Định thời gian 4. Đánh giá chiến lược lựa chọn Liệu nó có đạt đến mục tiêu không? Phù hợp với hoàn cảnh môi trường không? • · So sánh với thành phần chính của doanh nghiệp và chấp nhận không? • · Chiến lược có cung cấp một lợi thế cạnh tranh không? Chiến lược có kết hợp được với chính sách nội bộ, cung cách quản trị, triết lý thể thức điều hành • · Mâu thuẩn chiến lược khác không? • · Phù hợp với cơ cấu tổ chức
  6. Chiến lược có thoả đáng về tài nguyên nhân lực vật chất, tài chính không? • · Hậu quả tài chính cho việc cung cấp vốn là gì? Những rủi ro đi cùng với chiến lược có chấp nhận hay không? • · Lợi ích tiềm tàng biện minh được cho rủi ro? • · Thất bại là gì? Chiến lược có phù hợp với chu kỳ đời sống sản phẩm? • · Hiện tại và tương lai • · Chu kỳ đới sống sản phẩm Hiệu quả không? • · Khả năng quản trị và nhân viên • · Thời điểm có đáng không? Có những xem xét quan trọng khác không? • · Yếu tố chính ảnh hưởng, đúng, chính xác không? • · Giả thiết then chốt hiện thực không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2