intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam

Chia sẻ: Hgiang Hgiang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

211
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình mới hay chỉ là sự lập lại kinh nghiệm của Đông Á?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển - Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam Kinh teá Phaùt trieån - I Hoïc kyø Thu 2004-05 Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam Mô hình mới hay chỉ là sự lập lại kinh nghiệm của Đông Á? Dwight H. Perkins 11/29/2004 Môi trường Quốc tế thay đổi TQ và VN (KHHTT) - xuất phát điểm khác so các nước Đông Á khác cải cách không chỉ là chuyển ISI sang tăng trưởng dựa vào X hay giá cả bóp méo sang giá do thị trường quyết định. Cuối thập niên 90, yếu tố thành công Đông Á trong quá khứ có thể không còn cho TQ và VN: 1950-70: FDI bị hạn chế, hàng rào thuế quan, hạn ngạch là công cụ chủ yếu cho chính sách thúc đẩy công nghiệp. Hàn Quốc và Nhật Bản dù vi phạm nguyên tắc thương mại GATT (hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch) vẫn được chào đón gia nhập. WTO yêu cầu: Giảm hàng rào thuế quan, không hạn chế nhập khẩu, đối xử quốc gia, vốn di chuyển tự do… Lựa chọn tối ưu nào cho phát triển tài chính và công nghiệp của TQ và VN? 11/29/2004 Châu Văn Thành 1
  2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển - Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam Chiến lược phát triển và những lựa chọn chính sách công nghiệp Trung Quốc Việt Nam X hàng công nghiệp chế tạo X hàng công nghiệp chế tạo, (không phải khoáng sản, nông trước mắt là nông sản và dầu sản) mỏ DT đất canh tác bqđn: 0,1ha DT đất canh tác bqđn: 0,1ha sẽ M ròng LT và SPNN sẽ M ròng LT và SPNN Dân số đông M ròng khoáng Dân số đông M ròng khoáng sản sản Hồng Kông và Hoa Kiều + FDI FDI trợ giúp tiếp thị trợ giúp tiếp thị Cầu nội địa: yếu tố mới cho Cần đẩy mạnh X hàng công tăng trưởng ?! nghệ chế biến ?! X và FDI - quan trọng X và FDI - quan trọng 11/29/2004 Chiến lược hướng nội và hướng ngọai Hướng nội – Tự cung tự cấp - Hướng ngoại – xuất khẩu KHHTT Chất lượng tiêu chuẩn trong X hàng công nghệ chế tạo cần nước. định hướng cả hệ thống CN Không chú ý tiếp thị (cũng Yêu cầu cạnh tranh chất lượng, đúng với những nước X chi phí, quản lý và kỹ năng tiếp khoáng sản). thị Yêu cầu sx TLSX và NVL (sắt X hàng CN và M TLSX cần thiết thép…) giai đọan đầu Không tạo ra đủ ngoại hối … … 11/29/2004 Châu Văn Thành 2
  3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển - Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam Tổ chức công nghiệp và chính sách công nghiệp WTO không cho phép chính phủ can thiệp nhằm hạn chế M và kiểm soát đầu tư nước ngoài (khác Hàn Quốc và Nhật Bản 1950-70). Cả TQ và VN đều đã qua giai đoạn chính phủ can thiệp và điều hành công nghiệp và tài chính: TQ: có 3 thập niên phát triển CN trước khi cải cách, số lương quá lớn DNCN và chế độ phúc lợi XH VN: khu vực CN nhỏ hơn nhiều so TQ, tỷ trọng của khu vực QD trong GTTSL CN lớn hơn TQ Dù theo MH nào cũng cần cơ chế ít can thiệp hơn, đi theo QL thị trường hơn và hoạt động có hiệu quả hơn. 11/29/2004 Con đường dẫn đến cải cách SOEs SOEs – luôn phải cải cách? : POSCO, Singapore Airlines… Trung Quốc và Việt Nam: SOEs - đứng trên đôi chân của mình và đối mặt với hạn chế ngân sách cứng. Ban GĐ phải được chọn bởi cổ đông trên nguyên tắc tuân thủ khả năng sinh lợi. Cắt dây rốn nối kết về quyền kiểm soát giữa doanh nghiệp và chính quyền – chi phí về mặt chính trị của việc tái cơ cấu. 11/29/2004 Châu Văn Thành 3
  4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển - Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam Cải cách tài chính và chính sách kinh tế vĩ mô TQ và VN: Không thể cải cách tài chính tách rời cải cách k/v công nghiệp nhà nước. Khu vực tài chính do một số ngân hàng TMQD chi phối Cho vay theo chỉ đạo và tồn đọng nợ khó đòi Ngân sách mềm có thể là nguyên nhân tạo ra lạm phát Giải pháp chất lượng dịch vụ ngân hàng - cạnh tranh Xây dựng hệ thống ngân hàng hiện đại điển hình Củng cố tài khoản vãng lai và sau là tài khoản vốn. 11/29/2004 Tác động của cải cách đ/v tăng trưởng và cơ cấu kinh tế - Trung Quốc Tyû leä taêng tröôûng Tæ troïng trong thu nhaäp quoác daând Naêm GDPa Voánb Vieäc TFP Lao ñoäng Voán laømc 1952-57 6,2 4,81 2,78 2,608 0,6 0,4 1958-65 1,52 5,49 2,37 -2,098 0,6 0,4 1966-78 5 8,07 2,63 0,194 0,6 0,4 1979-88 9,9 10,1 3,07 4,018 0,6 0,4 1989-98 9,37 9,15 2,56 4,174 0,6 0,4 I 1989-98 9,08 9,15 2,56 3,884 0,6 0,4 II 1952-78 4,14 6,64 2,58 -0,064 0,6 0,4 11/29/2004 9,71 1979-98 9,64 2,94 4,09 0,6 0,4 Châu Văn Thành 4
  5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế phát triển - Chính sách công nghiệp và tài chính ở Trung Quốc và Việt Nam Tác động của cải cách đ/v tăng trưởng và cơ cấu kinh tế - Việt Nam Tyû leä taêng tröôûng Tyû leä taêng tröôûng (%) cuûa saûn phaåm Giai ñoaïn nguyeân vaät lieäu roøng Voán Lao TFP (1975-90) hay GDP ñoäng (1990-96) hay 1976-80 0,4 5,4 - - 1980-86 6,4 1,9 - - 1986-90 3,3 3,3 3,1 0,1 1990-96 8,4 10,4 2,7 2,6 11/29/2004 Cải cách khu vực tài chính và công nghiệp – Chính sách và Định chế MH Hàn Quốc và Nhật Bản không còn phù hợp – giảm can thiệp của chính phủ. Cải cách SOEs và giới hạn ngân sách mềm. Cổ đông và việc chọn nhà quản lý DN. Hệ thống ngân hàng hiện đại, tách rời chỉ đạo và can thiệp của CP. Phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân. Thị trường quyết định + chính phủ cần đưa ra các nguyên tắc chi phối việc sáp nhập và mua lại hay nắm quyền kiểm sóat. Thực hiện thay đổi cần thiết để ký kết BTA và WTO. Xây dựng lộ trình phù hợp dựa vào điều kiện của nước mình và đòi hỏi của kinh tế quốc tế. 11/29/2004 Châu Văn Thành 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2