CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT QUÁ TRÌNH SẤY
lượt xem 451
download
Mục đích tính toán nhiệt là xác định tiêu hao không khí dùng cho quá trình sấy L, kg/h và tiêu hao nhiệt Q, kJ/h. Trên cơ sở tính toán nhiệt xác định kích thước các thiết bị. Đồng thời qua việc thiết lập cân bằng nhiệt và cân bằng năng lượng của hệ thống sẽ xác định được hiệu suất sử dụng nhiệt và hiệu suất sử dụng năng lượng của hệ thống cũng như tiêu hao riêng nhiệt của buồng sấy và hệ thống. 3.1. Chọn chế độ sấy: Quá trình giảm ẩm của chuối khi đưa...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT QUÁ TRÌNH SẤY
- CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHIỆT QUÁ TRÌNH SẤY CHUỐI + Mục đích tính toán nhiệt : Mục đích tính toán nhiệt là xác định tiêu hao không khí dùng cho quá trình sấy L, kg/h và tiêu hao nhiệt Q, kJ/h. Trên cơ sở tính toán nhiệt xác định kích thước các thiết bị. Đồng thời qua việc thiết lập cân bằng nhiệt và cân bằng năng lượng của hệ thống sẽ xác định được hiệu suất sử dụng nhiệt và hiệu suất sử dụng năng lượng của hệ thống cũng như tiêu hao riêng nhiệt của buồng sấy và hệ thống. 3.1. Chọn chế độ sấy: Quá trình giảm ẩm của chuối khi đưa vào sấy rất không đồng đều , để phù hợp với quá trình giảm ẩm đó , có thể chia quá trình sấy thành 3 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: - Thời gian sấy: τ = 8 h - Nhiệt độ môi chất sấy vào : t11 =650C - Vật liệu có độ ẩm vào :ω11 =80 % - Vật liệu có độ ẩm ra :ω12 =64 % Giai đoạn 2: - Thời gian sấy: τ = 8 h - Nhiệt độ môi chất sấy vào : t12 =800C - Vật liệu có độ ẩm vào :ω12 =64 % - Vật liệu có độ ẩm ra :ω22 Giai đoạn 3: - Thời gian sấy: τ = 8 h - Nhiệt độ môi chất sấy vào : t13 =900C - Vật liệu có độ ẩm vào :ω22 - Vật liệu có độ ẩm ra :ω23 - Tốc độ môi chất sấy cả 3 giai đoạn là v= 2-3 m/s
- - Trạng thái không khí bên ngoài t0=250C, 0 83% 3.2 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA VẬT LIỆU : Xác định lượng ẩm bay hơi : W= G2 1 2 400 80 20 1200kg 100 1 100 80 Lượng vật liệu đưa vào là G11 =W+G2= 1200+400 = 1600kg Chia ẩm bốc hơi theo các giai đoạn như sau : W1= 720kg, W2= 360kg, W3= 120kg Giai đoạn I : W1= 720kg, 11 80% 1 21 Vì : W1 G11 100 21 W1100-W1ω21=G11ω1-G11ω21 ω21= G111 W1100 1600.80 720.100 64% G11 W1 1600 720 Lượng vật liệu ra khỏi giai đoạn 1 là : G21=G1-W1= 1600-720=880 kg Các đại lượng trên được tính trung bình cho 1 h của giai đoạn 1là: W1h= W1 720 90kg / h 1 8 G21h= G21 880 110kg / h 1 8 Giai đoạn 2:W2= 360kg, G12= 880kg Độ ẩm vật liệu ra khỏi giai đoạn 2 là : G1212 W2100 880.64 360.100 2 39% G12 W12 880 360 Lượng vật liệu ra khỏi giai đoạn 2 là : G22=G12-G2 = 880-360=520kg Các đại lượng tính toán trung bình cho 1h của giai đoạn 2 là : W2h= W2 360 45kg / h 2 8 G22h= G22 520 65kg / h . 2 8 Giai đoạn III : W3=120kg, G13=G22=520kg
- Tương tự như trên ta có độ ẩm của vật liệu ra khỏi giai đoạn III là ω23=ω2 được kiểm tra lại bằng công thức : G1313 W3100 520.39 120.100 23 20,7% G13 W3 520 120 Lượng vật liệu ra khỏi giai đoạn 3 chính là lượng sản phẩm tức là: G23=G2= G13-W3 = 520-120 = 400kg. Các đại lượng tính trung bình cho 1 giờ của giai đoạn 3 là : G2 400 G2 h 50kg / h 3 8 W3h= W3 120 15kg / h 3 8 3.3 TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT : 1.Giai đoạn I Giai đoạn này năng suất bốc hơi ẩm lớn nhất , ẩm bốc hơi nhiều nên nhiệt độ môi chất ra khỏi buồng sấy thấp vì vậy không cần hồi lưu .Quá trình sấy được biểu diễn trên đồ thị I-d. Trạng thái không khí bên ngoài to= 25oC, 0 85% I 1 t1 2 t2 % o t0 d1 d2 d Từ đó ta xác định được : d0=622. 0 pso 622 0,85.0,03166 17,3kg / kgkkk P 0 Pso 0,99333 0,85.0,03166 Với Pso= 0,03166 bar. I0=t0+d0(r+Cpht0) kJ/kgkkk.
- =25+0,0173(2500+1,9.25) =69 kJ/kgkkk p 0 pso 99333 0,85.0, 03166.105 ρk0= =1,166 kg/m3 287(273 0) 287(273 25) Trạng thái không khí vào buồng sấy : Ta có : t11= 65oC, ps1=0,25 bar , d11=d0= 17,3g/kgkkk Từ đó xác định được : I11=t1+d1(r+Cpht1) =65+0,0173(2500+1,9.65) =110,38 kJ/kgkkk d1 p 17,3.0,99333 11 0,1075 10, 75% (622 d1 ) ps1 (622 17,3)0, 25 p 1 ps1 (0,99333 0,1075.0,025).105 ρk11= 0,9963kg / m3 Rk (273 t1 ) 287(273 65) Trạng thái không khí ra khỏi buồng sấy Giai đoạn này là giai đoạn sấy tộc độ không đổi , nhiệt độ vật iệu không đổi và bằng nhiệt độ nhiệt kế ướt , tức là:tm=tM1=const.Nhiệt độ và độ ẩm không khí vào buồng là t11=65oC, 11 10,75% .Nhiệt độ nhiệt kế ướt tM1=32oC. Nhiệt độ vật liệu đưu vào buồng tm1=tM0 (tM0 là nhiệt độ nhiệt kế ướt ở điều kiện không khí bên ngoài , tM0=23oC). Như vậy , vật liệu vào được gia nhiệt từ tm1=23oC đến tm =32oC.Để đảm bảo việc truyền nhiệt tốt từ không khí đến vật liệu , ta chọn nhiệt độ khí ra khỏi buồng sấy t21=tm21+∆t(∆t=5-10ºC). Vậy t21=32+8=40oC, Ps2= 0,07375bar Các thông số còn lại được xác định như sau : d21= I 21 C pkt 21 110,38 40 0,02732 g / kgkkk . r C pht 21 2500 1,9.40 d 21 P 27,32.0,99333 φ21= 56,6% 622 d21 ps 2 (622 27,32) *0,07375 P 21 ps 2 99333 0,591.0,07375.105 ρk21= 1,0593kg / m3 . Rk 273 t 21 287(273 40) Tiêu hao không khí lý thuyết : l01= 100 1000 100 kg/kgẩm . d 21 d11 27,3 17,3
- L01=l01. W1=100.720= 72000kg= 9000kg/h V1= L01 = 9000 9033m3 / h k1 0,9963 Vtb1= L = 9000 3 0.5 0,5(0,9963 1, 0593) 01 8756,56m 3 /h k1 k2 Tiêu hao nhiệt lý thuyết q01=l01(I1-I0)=100(110,38-69)= 4138kJ/kgẩm. Q01=q0. W1 =720.4138=2979360kJ Q01h= 372420kJ/h=103,45kW Cân bằng nhiệt lý thuyết của giai đoạn 1: Nhiệt đưa vào : Qv=Q5+Q0=Q01+Q0. ở đây Q0 là nhiệt do không khi đưa vào : Q0=G0L0=L01.I0=9000.69=621000kJ/h=4968000kJ Qv=2979360+4968000 =7947360kJ Nhiệt đưa ra khỏi hệ thống : QR=Q1+Q’2. ở đây : Q1 là nhiệt hữu ích : Q1=W[(r+Cpt2)-Cntm1 ] = 720 2500 1, 9.40 4,18.23 1785499, 2kJ 223187, kJ / h 61, 99kW Q’2 là tổn thất nhiệt do khí thoát : Q’2=L01I’2 =L01 [t2+d0(r+Cpht2) ] = 9000 40 0,0173(2500 1,9.40) 761083, 2kJ / h 6088665, 6kJ QR = 7874164,8kJ Q Qv Qr 73195, 2kJ ∆Q% =0,92% Hiệu suất nhiệt của buồng sấy : Q 1785499, 2 ηs= 1 0,359 35,9% Q s 4968000 2.Giai đoạn 2:
- _ Giai đoạn này nhiệt độ môi chất vào lớn hơn, năng suất bốc hơi ẩm nhỏ hơn nên nhiệt độ khí thoát lớn hơn, vì vậy cần hồi lưu để tiết kiệm nhiệt. Quá trình sấy lý thuyết giai đoạn này biểu diễn trên đồ thị I-d. _Trong giai đoạn 2 nhiệt độ môi chất sấy vào buồng sấy là t12=80oC, tương ứng có Ps1=0,4738bar. Vì có hồi lưu nên độ ẩm tương đối của môi chất vào buồng sấy sẽ lớn hơn ở giai đoạn 1. Ta chọn độ ẩm tương đối của môi chất vào 12 20% _Để tiện lợi cho việc điều chỉnh quạt gió, ta thiết kế sao cho lưu lượng khối lượng không khí ở cả 3 giai đoạn như nhau, tức là: L1= L2= L3 hay W1l1=W2l2=W3l3. Từ đó ta có: l2=l1 W1 100 720 200 kg/kgẩm W2 360 l3=l1 W1 100 720 600 kg/kgẩm W3 120 Các thông số của không khí vào buồng sấy được xác định như sau: 12 ps1 0, 2.0, 4738 d12 622 65, 6 g / kgkkk p 12 ps1 0,99333 0, 2.0, 4738 I12 = t12 + d12(r + Cpht12) = 80 + 65.6(2500 + 1.9*80) = 254 [ kJ/kgkkk] p 12 ps1 (0.9933 0.2*0, 4738) *105 k12 = 0.887 kg/m3 Rk t12 273 287(80 273) Xác định các thông số môi chất ra khỏi buồng sấy : d 22 d12 d d12 1000 = 65.6 + 1000 = 70,6 g/kgkkk. l2 200 I d 22 .2500 254 70.6 * 2500 * 10 3 t22 2 = = 68,33 oC. 1 1,9.d 22 1 1.9 * 70.6 * 10 3 Từ t22 tra bảng hơi nước bão hoà được ps2 = 0,271 22 d 22 p = 70.6 * 0.9933 = 0,3736 = 37,36 % 622 d 22 p22 (622 70.6)0.271 p 22 ps 2 10 5 (0.9933 0.3736 * 0.271) k 2 = = 0,9122 Kg/m3 k t22 273 287(273 68.33) Xác định các thông số trạng thái sau hỗn hợp :
- Hệ số hồi nhiệt : Gb L2 d H 2 d o 65.6 17.3 n = = 9,66 Go Go d 22d H 2 70.6 65.6 Nhiệt độ khí sau hỗn hợp : nt t 9.66 * 68.33 25 tH 2 2 o = = 64,26 , oC. n 1 9.66 1 Từ tH2 tra bảng hơi nước bão hoà được psH2 = 0,2435 bar . dH2 = d12 = 65.6 g/kgkkk. IH2 = tH2 + dH2(r + CphtH2) = 64,26 + 0,0656 (2500 + 1,9*64,26 ) = 236,27 , kJ/kgkkk . dH 2 p H 2 = 65.6 * 0.9933 = 0,389 = 38,9 % 622 d H 2 psH 2 (622 65.6)0.2435 p H 2 psH 2 10 5 (0.9933 0.389 * 0.2435) kH 2 = = 0,928 , kg/m3 Rk t H 2 273 287(273 64.26) Tiêu hao không khí lí thuyết : L2 = l2.W2 = 200*360 = 72000 [ kg ] = 9000 [ kg/h]. L2 9000 V12 1 = = 10004 , m3/h 1 k 1 k 2 (0.887 0.9122) 2 2 Lưu lượng không khí mới bổ sung : L 9000 Go 2 = = 931,68 kg/h . n 9.66 Tiêu hao nhiệt : q02 = l2(I12 – I0) = 200(254 - 236.27) = 3546 kJ/kg ẩm . Q02 = q02.W2 = 3546*360 = 1276560 , kJ . Q 1276560 Q02 h 02 = = 159570 , kJ/h = 44,32 kw 2 8 Cân bằng nhiệt của hệ thống : Nhiệt đưa vào : Qv = Q02 + Q0 = 1276560 +514287.36 = 1790847kJ Q02 là nhiệt đua vào buồng sấy . Q0 là nhiệt do không khí mới đưa vào . Q0h = G0.I0 = 931.68*69 = 64285.92, kJ/h Q0 = Q0h .τ2 = 64285.92*8 = 514287.36 , kJ Nhiệt đưa ra khỏi hệ thống :
- Qr = Q1 + Q’2 Q1 là nhiệt hữu ích : Q1 = W2[(r + Cpht42)-Cntm12] =360[(2500+1.9*64.26)- 4.18*32] = 895800 ,kJ Q 895800 Q1h 1 = = 111957 kj/h = 31,1 kW 2 8 Q’2 là tổn thất nhiệt do khí thoát . Q’2h = G0I’2 = G0[tH2 + d0(r +CphtH2)] = 931.688 [64.26+0.0173(2500+1.9*64.26)] = 102112 kJ/h Q’2 = Q’2h .τ2 = 102112*8 = 816896 , kJ QR = Q1 + Q2/ = 895800 + 816896 = 1712696 KJ Sai lệch : ΔQ = QR - Qv = 1790847-1712696 = 78151 kJ Q 78151 Q% 100 = * 100 = 4,5 % Qv 1712696 3. Giại đoạn III : Xác định thông số vào buồng sấy : Ta chọn : t13=900 c, φ13 = 10% Từ t13 tra bảng hơi nước bão hoà được ps1 =0.7011 (bar) . Ta xác định thông số còn lại : .p 0.1 * 0.7011 d13 622. 13 s1 = 622* = 47,235, g/kgkkk. p 13 . ps1 0.9933 0.1 * 0.7011 I13 = t13 + d13(r + Cpht13) = 90 + 0.047235 (2500 +1.9*90) = 216,16 , kJ/kgkkk . p 13 ps1 k13 = 0.9933 0.1 * 0.7011 = 0,886 , kg/m3 Rk t13 273 287(273 90) Trạng thái không khí ra khỏi buồng sấy : 1000 d 23 d13 d = 47.235 + = 48,9 , g/kgkkk. 600 I 23 d 23 .2500 216.6 0.0489 * 2500 t23 = = 86,32 oC 1 C ph d 23 1 1.9 * 0.0489 d 23 p 48.9 * 0.9933 23 = = 0.1189 = 12% 622 d 23 p23 (622 48.9)0.61 (tra bảng hơi nước bão hoà theo t23 ta được ps3 = 0.61(bar) p 23 p s 3 99333 0.12 * 0.61 *10 5 k 23 = = 0,892 , kg/m3 Rk t 23 273 287(86.23 273)
- Xác định trạng thái môi chất sau hỗn hợp : Hệ số hối lưu : d do G L n b 3 H3 = 47.235 17.3 = 18 Go Go d 23d H 3 48.9 47.235 Nhiệt độ khí sau hỗn hợp ; nt t 18 * 86.32 25 t H 3 23 o = = 83,09 , oC. n 1 18 1 Entanpi của không khí sau hỗn hợp : dH3 = d13= 47.235 g/kgkkk IH3 = tH3 + dH3(r + CphtH3) = 83.09 + 0.047235(2500 + 1.9*83.09) = 208,6 , kJ/kgkkk . Độ ẩm tượng đối sau hỗn hợp : H 3 dH 3 p = 47.235 * 0.9933 = 0.1308 = 13,08 % 622 d H 3 psH 3 (622 47.235)0.536 Khối lượng riêng : p H 3 psH 3 9933 0.1308 * 0.536 *10 5 kH 3 = = 0,9034 , kg/m3 Rk t H 3 273 287(83.09 273) Xác định tiêu hao không khí : L03 = l03.W3 = 600*120 =72000 kg = 9000 kg/h L 9000 3 V03 03 = 10158 m /h k 13 0.886 Vtb= L03 10124m3 / h k13 Tiêu hao nhiệt lí thuyết : q03 =l03(I13 –IH3) = 600(216.6 - 208.6) = 4536 kJ/kg ẩm Q03 = q03W3 = 4526 * 120 = 544320 kj = 68040 kj/h = 18,9 kw Cân bằng nhiệt lí thuyết của hệ thống : Nhiệt đưa vào : Qv = Q03 + Q0 = Ở đây Q0 là nhiệt do không khí đưa vào : Q0h = G0.L0 = L3 I 0 9000 69 34500 , kJ/h . n 18 Qo = Q0h * τ3 = 34500*8 = 276000 kJ Qv = Q03 + Qo = 544320 + 276000 = 820320 kJ Nhiệt đưa ra khỏi hệ thống : QR = Q1 + Q’2
- Ở đây : Q1 là nhiệt hữu ích : Q1 = W3[(r + CphtH3)-Cntm13] = 120[(2500 + 1.9*83.09) – 4.18*48.6] = 294566 kJ Q’2 là tổn thất nhiệt do khí thoát Q’2h = G0I’2 = G0[tH3 + d0(r +CphtH3)] Go là lưu lượng khí bổ sung Go = L3 9000 500 kg/h n 18 Q’2h= 500 [83.09 + 0.0173(2500 + 1.9*83.09)] = 64536 kJ/h . Q’2 = Q’2h .τ3 = 264536*8 = 516288 kJ QR = 294566 + 516288 = 810854 kj Sai lệch : ΔQ = QR - Qv = 820320 – 810854 = 9466 kJ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn