intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Tái bản của DNA

Chia sẻ: Phan Anh Văn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

178
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh s n: s liên t c c a tính k th a, đòi h i táả ự ụ ủ ế ừ ỏ i bản chính xác của vật liệu DT • Mô hình tái bản phân tử DNA tìm thấy trong tế bào E.coli • Vật chất di truyền ở các cơ thể sống là DNA sợi kép (virus không được coi là dạng sống có cấu trúc tế bào) • Hai sợi của DNA được tổng hợp theo 2 cách khác nhau: một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia tổng hợp gián đọan (tổng hợp các đọan Okazaki, sau đó các đọan này nối lại...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Tái bản của DNA

  1. Chương 4 Tái bản của DNA
  2. • Sinh sản: sự liên tục của tính kế thừa, đòi hỏi tái bản chính xác của vật liệu DT • Mô hình tái bản phân tử DNA tìm thấy trong tế bào E.coli • Vật chất di truyền ở các cơ thể sống là DNA sợi kép (virus không được coi là dạng sống có cấu trúc tế bào) • Hai sợi của DNA được tổng hợp theo 2 cách khác nhau: một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia tổng hợp gián đọan (tổng hợp các đọan Okazaki, sau đó các đọan này nối lại với nhau.
  3. 4.1 Các mô hình tái bản DNA: bảo toàn, bán bảo toàn và phân tán • Mô hình chuỗi xoắn kép của Watson và Crick là chìa khóa để giải thích khả năng tái bản và tái bản chinh xác của DNA • Nguyên tắc bổ sung cho 2 sợi đơn là mấu chốt của quá trình tái bản • Vấn đề là sự phân bố phân tử mẹ trong phân tử con
  4. 4.1.1 Mô hình bán bảo toàn (Semiconservative): tất cả các phân tử của phân tử DNA mẹ thành một sợi DNA con mà không bị sắp xếp lại và sợi DNA tạo ra hòan tòan mới 4.1.2 Mô hình bảo toàn (Conservative): hai sợi của phân tử DNA mẹ làm khuôn mẫu cho 2 sợi phân tử con và đi đôi với nhau 4.1.3 Mô hình phân tán (Dispersive): phân tử của DNA đều có mặt trong phân tử con nhưng ở dạng các đọan nằm rải rác trong phân tử con
  5. Figure 20.1
  6. Thí nghiệm của Meselson và Stahl Meselson và Stahl dùng kỹ thuật ly tâm gradient nồng độ (dung dịch CsCl2) Ly tâm với tốc độ cao, các phân tử bị đẩy tới vùng chênh lệch nồng độ bởi lực ly tâm
  7. Figure 20.2
  8. 4.2 Các thành phần cần thiết cho tái bản DNA ở prokaryot Phân tử DNA khuôn 1. Điểm khởi đầu 2. 3. Các protein 4. Các nucleotide 5. Các enzym
  9. 4.2.1 DNA khuôn • Quá trình tổng hợp các sợi DNA mới cần có các sợi DNA gốc là khuôn • Các nucleotide lựa chọn phù hợp các nucleotide trên sợi khuôn • Thông tin trên sợi DNA gốc dùng để tạo thông tin trên sợi bổ sung
  10. 4.2.2 Điểm khởi đầu • Điểm khởi đầu tái bản: 245 bp • Khởi đầu tái bản trải qua 3 bước: 1/ Nhận biết đoạn khởi đầu, 2/ phá vỡ liên kết hydrogen, 3/ gắn enzym helicase
  11. 4.2.3 Protein • AdnA: nhận biết và bám vào đoạn khởi đầu tái bản • Phức hợp AdnB và AdnC điều khiển bởi AdnA • SSB có vai trò giữ cho 2 sợi đơn tách nhau.
  12. Protein machinery for DNA replication
  13. 4.2.4 Nucleotide - 4 loại nucleotide: dATP, dGTP, dCTP và dTTP: hợp chất cao năng - Để tổng hợp các nucleotide cao năng cần 2 hệ thống phản ứng enzym. - Nucleotide có 3 vai trò: + Đơn vị cấu trúc + trật tự của nó là nội dung thông tin di truyền + là nguồn năng lượng cho họat động tổng hợp
  14. 4.2.5 Enzym • Gyrase: làm giảm sức căng bằng phá vỡ không liên tục các lk phosphodiester. Thường có khoảng 10 Nu thì 1 lk bị phá vỡ • Helicase: hoạt tính của helicase là đặc tính của protein AdnB và protein Rep, sự kết hợp của 2 protein này được gọi là enzym helicase. Các protein cùng với protein SSB tách rời hai sợi của phân tử DNA bằng phá vỡ lk hydrogen
  15. The Role of DNA Gyrase Helicase
  16. Vai trò của DNA Gyrase Supercoiled DNA Gyrase Helicase
  17. The Role of DNA Gyrase Gyrase
  18. The Role of DNA Gyrase Gyrase
  19. The Role of DNA Gyrase Gyrase
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2