intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 6 NẾP UỐN

Chia sẻ: Nguyễn Thế Cường | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

460
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 6 NẾP UỐN

  1. Chương 6 NẾP UỐN
  2. Nội dung  Các khái niệm  Các yếu tố hình học của nếp uốn  Phân loại nếp uốn  Vấn đề uốn nếp chồng lấn Ý nghĩa của nếp uốn trong nghiên cứu địa chất
  3. I. Các khái niệm I. Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của  sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén  Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một  chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau.
  4. Tỷ lệ của các nếp uốn Tỉ lệ hiển vi → cần có thiết bị trợ giúp để phóng đại Tỷ lệ trung bình → quan sát được bằng mắt thường tới quy mô vết lộ Tỷ lệ lớn → quan sát được trên bản đồ địa chất và lớn hơn
  5. II. Các yếu tố hình học của nếp uốn II. Điểm đỉnh (Crest) – Là điểm cao nhất trên một tầng đã cho của  nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lồi) Điểm đáy (Trough) – Điểm thấp nhầt trên một tầng đã cho của  nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lõm) Diện vòm (Hinge Zones) – Vị trí uốn cong lớn nhất trên bề mặt  một tầng đã cho của nếp uốn Cánh nếp uốn (Limbs) – Là phần hai bên của nếp uốn nối tiếp  với phần diện vòm
  6. II. Các yếu tố hình học của nếp uốn  Điểm vòm (Hinge point) – Là vị trí có độ cong cực đại trên một tầng đã cho (điểm chuyển tiếp giữa hai cánh)  Đường bản lề (Plunge) – Là đường nối các điểm vòm trên cùng một tầng đã cho theo phương kéo dài của nếp uốn  Mặt trục – Mặt chứa tất cả các đường vòm xác định cho các tầng đá của nếp uốn (là mặt chia lớp uốn thành hia phần bằng nhau)  Đường trục – Là đường thẳng giao giữa mặt trục và mặt phẳng nằm ngang
  7. Các yếu tố hình học của nếp uốn Các Mặt trục Diện vòm Điểm đỉnh Trục Cánh Điểm uốn Điểm đáy
  8. Yếu tố hình học của nếp uốn Bản lề (Plunge) – Là  đường vòm của nếp uốn khi vòm của nếp uốn nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang
  9. Các yếu tố hình học của nếp uốn Các Độ dài nếp uốn (Wavelength) – Khoảng cách giữa các  điểm đỉnh hoặc điểm đáy liền kề Biên độ (Amplitude) – Một nửa khoảng cách từ một điểm  đỉnh đến một điểm đáy kế tiếp Phương nghiêng (Vergence) – Phương nghiêng của mặt  trục nếp uốn
  10. Cấu trúc của nếp uốn  Nếp uốn chính (First-Order Folds) – Là nếp uốn chủ đạo (lớn nhất)  Nếp uốn thứ cấp (Second-Order Folds) – Là các nếp uốn nhỏ hơn phát triển ở hai bên cánh của nếp uốn chính  Mặt bao (Enveloping Surface) – Là mặt cho phép (hiệu chỉnh) quan hệ của các nếp uốn thứ cấp tới nếp uốn chính
  11. Các nếp uốn và mạng chiếu cầu Các
  12. III. Phân loại nếp uốn III. 1. Phân loại cơ bản Dựa trên các tiêu chí:  Thế nằm của cánh nếp uốn so với cánh kia và so với mặt Th chuẩn nằm ngang  Thế nằm của mặt trục Th  Thế nằm của trục nếp uốn Th  Tuổi tương đối và thế nằm của các đá bị uốn nếp Tu
  13. 1. Phân loại cơ bản NÕp låi (anticline) lµ mét nÕp låi trong ® ® giµ 㸠nhÊt n»m ë nh© cña nÕp n uèn NÕp lâm (syncline) lµ mét nÕp lâm trong ® ® trΠ㸠nhÊt n»m ë nh© nÕp uèn. n
  14. 1. Phân loại cơ bản 1. NÕp v ồng (antiform) lµ mét nÕp lồi hướng lên phía đỉnh nếp uốn NÕp v õng (synform) lµ mét nÕp phần lõm hướng xuống đáy nếp uốn .  Chú ý trong trường hợp không xác Chú định được tuổi của các đá cấu thành nếp uốn
  15. 1. Phân loại cơ bản NÕp vâng låi (antiformal syncline) lµ mét nÕp låi mµ ® trÎ nhÊt n»m ë nh© cña nÕp uèn ¸ n NÕp vång lâm (synformal anticline) lµ mét nÕp lâm trong ® ® giµ nhÊt n»m ë nh© cña nÕp uèn 㸠n
  16. 1. Phân loại cơ bản 1. NÕp uè n trung g ian (neutral fold) lµ mét nÕp uèn trong ®ã: trôc nÕp uèn c¾m  th¼ng ®øng hoÆc; mÆt trôc cña nÕp uèn  n»m ngang trôc nÕp uèn c¾m song  song víi gãc dèc cña mÆt trôc.
  17. 1. Phân loại cơ bản 1. Phức nếp lồi (anticlinorum) là một nếp uốn lớn, có chiều rộng tới vài km, có hình thái lồi, bao gồm nhiều nếp uốn nhỏ hơn của nhiều bậc có bước sóng và biên độ khác nhau. Tương tự như vậy với phức nếp lõm
  18. 1. Phân loại cơ bản 1. Nếp uốn cân xứng (symmetrical fold) là một nếp uốn trong đó cánh của nếp uốn có chiều dài bằng nhau, mặt trục là phân giác của góc tạo thành giữa hai cánh và vuông góc với mặt bao
  19. 1. Phân loại cơ bản 1. NÕp uè n kh«ng c ©n xø ng (asymmetrical fold) lµ nÕp uèn mµ c¸c c¸nh cã chiÒu dµi kh¸c nhau, mÆt trôc kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lµ ph© gi¸c cña gãc n liªn c¸nh, vµ mÆt trôc n»m nghiªng so víi mÆt bao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2