intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình khung trình độ trung cấp nghề: Hàn

Chia sẻ: Le Huy Hoang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:180

227
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được những thông tin, mục tiêu, yêu cầu, tóm tắt nội dung đào tạo nghề Hàn, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Chương trình khung trình độ trung cấp nghề: Hàn" dưới đây. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình khung trình độ trung cấp nghề: Hàn

  1. 1 BỘ LAO ĐỘNG­THƯƠNG BINH  CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM                      VÀ XàHỘI Độc lập­Tự do­ Hạnh phúc   CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Thông tư số        /20…  /TT­BLĐTBXH  ngày     tháng     năm 20…./   của Bộ trưởng Bộ Lao động­Thương binh và xã   hội) Tên nghề: Hàn Mã nghề: 40510203 Trình độ đào tạo:  Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương; (Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông quy định của   Bộ Giáo dục  và đào tạo); Số lượng môn học/ mô đun đào tạo: 35 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:  1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: ­ Kiến thức:  + Trình bày được các phương pháp chế tạo phôi hàn; + Giải thích được các vị trí hàn (1G, 2G, 3G, 4G, 1F, 2F, 3F, 4F, 5G); + Đọc được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản; + Trình bày được phạm vi ứng dụng của các phương pháp hàn (SMAW,  MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG); +   Hiểu   được   nguyên   lý,   cấu   tạo   và   vận   hành   thiết   bị   hàn   (SMAW,   MAG/MIG,  FCAW, SAW, TIG); + Đọc được, hiểu được quy trình hàn áp dụng vào thực tế của sản xuất; + Trình bày được nguyên lý cấu tạo, vận hành được các trang thiết bị hàn  (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW…); Tính toán được chế độ hàn  hợp lý; Trình bày được các khuyết tật của mối hàn  (SMAW, MAG/MIG, FCAW,  SAW, TIG), Nguyên nhân và biện pháp đề phòng;
  2. 2 Trình bày được các ký hiệu mối hàn, phương pháp hàn trên bản vẽ  kỹ  thuật ; Trình bày và giải thích được quy trình hàn, chọn được vật liệu hàn, áp  dụng  vào thực tế của sản xuất; Phân tích được quy trình kiểm tra ngoại dạng mối hàn theo tiêu chuẩn   Quốc  tế (AWS); Giải thích được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản;  Biết các biện pháp an toàn phòng cháy, chống nổ và cấp cứu người khi bị  tai  nạn xẩy ra.  ­ Kỹ năng:  Chế  tạo được phôi hàn  theo yêu cầu kỹ  thuật của bản vẽ bằng mỏ cắt   khí  bằng tay, máy cắt khí con rùa; Gá lắp được các kết hàn theo các vị trí khác nhau theo yêu cấu kỹ thuật;  Vận hành, điều chỉnh được chế độ hàn trên máy hàn (SMAW, MAG/MIG,  FCAW, TIG); Đấu nối thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, TIG) một cách thành  thạo; Chọn được chế độ hàn hợp lý cho các phương pháp hàn (SMAW,  MAG/MIG, FCAW, TIG);  Hàn được các mối hàn bằng phương pháp hàn Hồ quang tay (SMAW), có  kết cấu đơn giản đến phức tạp, như  mối hàn góc (1F – 3F),  mối hàn giáp mối   từ (1G – 3G), mối hàn ống từ vị trí hàn (1G, 2G, 5G) của thép các bon thường, có   chất lượng mối hàn  theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ; Hàn được các mối hàn MAG/ MIG vị  tri hàn 1F ­ 3F, 1G ­ 3G đảm bảo  yêu  cầu kỹ thuật;  Hàn được các mối hàn TIG cơ bản;   Sửa chửa được các mối hàn bị  sai hỏng, biết nguyên nhân và biện pháp  khắc  phục hay đề phòng; Có khả năng làm việc theo nhóm, độc lập; Xử lý được các tình huống kỹ thuật trong thực tế thi công; Biết bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và phòng chống cháy nổ của nghề hàn. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:  ­ Chính trị, đạo đức:
  3. 3         + Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư  tưởng Hồ Chí Minh và Hiến pháp, Pháp luật và Luật Lao động;         + Nắm vững quyền và nghĩa vụ của nguời công dân nước Cộng hoà Xã hội   Chủ nghĩa Việt Nam;  + Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của  giai cấp công nhân Việt Nam, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt  Nam; + Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ  thuật, công nghệ  vào công việc, giải quyết các tình huống kỹ  thuật phức tạp   trong thực tế; + Có  đạo đức, lương  tâm nghề  nghiệp,  ý thức  kỷ  luật, tác phong công  nghiệp nhằm tạo điều kiện sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo   việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.  ­ Thể chất và quốc phòng: + Có hiểu biết giữ gìn vệ  sinh cá nhân và vệ  sinh môi trường, có thói quen  rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo; + Có những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết theo chương trình Giáo dục  quốc phòng ­ An ninh;           + Có ý thức tổ  chức kỷ  luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng  thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3. Cơ hội việc làm:  ­ Sau khi tốt nghiệp sẽ  làm việc tại các Công ty, Doanh nghiệp Nhà nước,   Công ty trách nhiệm hữu hạn có nghề Hàn; ­ Học liên thông lên Cao đẳng, Đại học; ­ Công tác trong nước hoặc đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài.  II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:  ­ Thời gian đào tạo: 02 năm ­ Thời gian học tập: 90 tuần ­ Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ ­ Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 210 giờ;  (Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:  ­ Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ ­ Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ      + Thời gian học bắt buộc: 1650 giờ; Thời gian học tự chọn: 690 giờ
  4. 4      + Thời gian học lý thuyết: 701 giờ; Thời gian học thực hành: 1639 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ  BẮT BUỘC, THỜI   GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN: Thời gian đào tạo (giờ) Mà Trong đó MH, Tên môn học, mô đun Tổng  Lý  Thực  Kiểm  MĐ số thuyế hành tra t I Các môn học chung  210 106 87 17 MH 01 Chính trị  30 22 6 2 MH 02 Pháp luật  15 10 4 1 MH 03 Giáo dục thể chất  30 3 24 3 MH 04 Giáo dục quốc phòng ­ An ninh 45 28 13 4 MH 05 Tin học 30 13 15 2 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 30 25 5 Các  môn  học, mô  đun  đào  tạo nghề   II 1650 465 1056 129 bắt buộc  II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở  315 159 111 45 MH 07 Vẽ kỹ thuật cơ khí 90 30 50 10 Dung   sai   lắp   ghép   và   đo   lường   kỹ  MH 08 45 24 14 7 thuật MH 09 Vật liệu cơ khí  45 25 13 7 MH 10 Cơ kỹ thuật 60 40 12 8 MH 11 Kỹ thuật điện ­ Điện tử công nghiệp 45 27 11 7 MH 12 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 30 13 11 6 Các môn học, mô đun chuyên môn  II.2 1335 306 945 84 nghề MĐ 13 Chế tạo phôi hàn 150 40 101 9 MĐ 14 Gá lắp kết cấu hàn 60 15 37 8 MĐ 15 Hàn hồ quang tay cơ bản 240 64 162 14 MĐ 16 Hàn hồ quang tay nâng cao  180 8 164 8 MĐ 17 Hàn  MIG/MAG cơ bản  90 24 58 8 MĐ 18 Hàn  MIG/MAG nâng cao  90 8 76 6 MĐ 19 Hàn TIG cơ bản  90 24 58 8 MH 20 Quy trình hàn 75 30 41 4 Kiểm tra và đánh giá chất lượng mối  MĐ 21 90 77 7 6 hàn theo tiêu chuẩn quốc tế
  5. 5 MĐ 22 Thực tập sản xuất   270 16 241 13                Tổng cộng 1860 571 1143 146 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC: (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V.HƯỚNG DẪN SỬ  DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ  TRUNG  CẤP NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ: 1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề  tự   chọn; thời gian, phân bố thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo   nghề tự chọn:   ­ Ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục III. Các Cơ sở  dạy nghề  có thể  tự  xây dựng các môn học, mô đun đào tạo nghề  tự  chọn hoặc   lựa chọn trong số  các môn học, mô đun đào tạo tự  chọn được đề  nghị  trong   chương trình khung;     ­ Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự  chọn được thiết kế  sao cho tổng thời gian của các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời   gian của các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc bằng thời gian thực học tối   thiểu  đã quy định.  1.1. Danh mục và phân bổ  thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo nghề  tự   chọn:   Thời gian đào tạo (giờ) Mà Trong đó MH, Tên môn học, mô đun Tổng  Lý  Thực  Kiểm  MĐ số thuyết hành tra MĐ 23 Hàn tiếp xúc (hàn điện trở)     60 10 43 7 MĐ 24 Hàn tự động dưới lớp thuốc    60 22 31 7 MH 25 Anh văn chuyên ngành 90 40 46 4 MĐ 26 Hàn kim loại và hợp kim màu 120 20 94 6 MĐ 27 Hàn khí 240 40 192 8 MĐ 28 Hàn vẩy 120 30 84 6 MĐ 29 Hàn gang  120 30 84 6 MĐ 30 Hàn đắp  60 20 36 4 Hệ thống quản lý chất lượng  MH 31 30 20 6 4 ISO  MĐ 32 Robot Hàn  120 60 52 8 MĐ 33 Hàn thép hợp kim 120 12 100 8
  6. 6 MĐ 34 Nâng cao hiệu quả công việc 120 80 36 4 Hàn hồ quang dây lõi thuốc  MĐ 35 90 24 58 8 (FCAW) cơ bản (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo ) 1.2. Hướng xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:        Các môn học mô đun, môn học đào tạo nghề tự chọn có thể chọn tại tiểu đề  mục 1.1 thuộc mục V hoặc tự Cơ sở dạy nghề xây dựng nhưng theo nguyên tắc   sau: ­ Nội dung được xác định căn cứ vào mục tiêu đào tạo hoặc yêu cầu đặc thù   của ngành nghề và vùng, miền; ­ Tổng thời gian các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn không dưới 505  giờ như đã xác định trong chương trình khung; ­ Bảng ví dụ lựa chọn các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:  Mà Thời gian đào tạo (giờ)  MH, Trong đó MĐ Tên môn học, mô đun Lý  Thực  Kiểm    Tổng  thuyế hành tra số t MH 23Hàn tiếp xúc (hàn điện trở)     60 10 43 7 MĐ 24Hàn tự động dưới lớp thuốc    60 22 31 7 MĐ 25Anh văn chuyên ngành 90 40 46 4 MĐ 26Hàn khí 240 40 192 8 MĐ 27Hệ thống quản lý chất lượng ISO 30 20 6 4 MĐ 28Nâng cao hiệu quả công việc 120 80 36 4 Hàn hồ quang dây lõi thuốc  MĐ 29 90 24 58 8 (FCAW) cơ bản   Tổng cộng 690 236 412 42 2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp: STT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết,   vấn   đáp,   trắc  Không quá 120 phút nghiệm 2 Văn   hoá   Trung   học   phổ  Viết, trắc nghiệm Theo   quy   định   của  thông   với   hệ   tuyển   sinh  Bộ  Giáo dục và đào  Trung học cơ sở tạ o 3 Kiến thức, kỹ năng nghề
  7. 7 ­ Lý thuyết nghề Viết,  Không quá 180 phút Vấn đáp  Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị và  20 phút trả lời/học  sinh) Trắc nghiệm Không quá 90 phút ­ Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 24 giờ ­ Mô đun tốt nghiệp (tích  Bài   thi   lý   thuyết   và  Không quá 24 giờ hợp   lý   thuyết   và   thực   thực hành hành) 3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại   khoá (được bố  trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục   toàn diện: ­ Để học sinh có nhận thức đầy đủ  về  nghề  nghiệp đang theo học, các Cơ  sở  đào tạo nghề  có thể  bố  trí tham quan một số  cơ  sở  doanh nghiệp đang sản  xuất kinh doanh có gia công kim loại bằng phương pháp Hàn;  ­ Để  giáo dục truyền thống, mở  rộng nhận thức về văn hóa xã hội có thể  bố  trí cho học sinh tham quan một số  di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tham  gia các hoạt động xã hội tại địa phương; ­ Thời gian cho hoạt động ngoại khoá bố  trí ngoài thời gian đào tạo chính  khoá vào một thời điểm thích hợp: Số  Nội dung Thời gian TT 1  Thể dục, thể thao   5   giờ   đến   6   giờ;   17   giờ  đến 18 giờ hàng ngày 2  Văn hoá, văn nghệ:  Qua các phương tiện thông tin đại chúng  Ngoài giờ học hàng ngày  Sinh hoạt tập thể 19   giờ   đến   21   giờ   (một  buổi/tuần) 3  Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư    Tất cả  các ngày làm việc  viện đọc sách và tham khảo tài liệu trong tuần 4 Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn    Đoàn   thanh   niên   tổ   chức  thể các buổi giao lưu, các buổi 
  8. 8 sinh   hoạt   vào   các   tối   thứ  bảy, chủ nhật 5 Thăm quan, dã ngoại: Mỗi học kỳ 1 lần Tham quan phòng thí nghiệm cơ khí, Hàn   Tham quan một số doanh nghiệp sản xuất  có liên quan đến Hàn 4. Các chú ý khác:   Khi các Cơ sở đào tạo nghề lựa chọn xong các môn học, mô đun đào tạo tự  chọn phải sắp xếp lại mã môn học, mô đun trong chương đào tạo của mình để  dễ thuận tiện cho việc liên thông./.                                                                             KT. BỘ TRƯỞNG                                                                             THỨ TRƯỞNG       CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC Tên môn học: Vẽ kỹ  thuậ   Nguyễt c ơ khí n Ng ọc Phi Mã số môn học: MH 07 (Ban hành theo Thông tư số     /        /TT – BLDTBXH Ngày     tháng    năm      của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã  hội)
  9. 9 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã số của môn học: MH07
  10. 10 Thời gian của môn học: 90 giờ;(Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 50 giờ; kiểm tra: 10  giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: Vị trí: Môn học được bố trí sau môn tin học cơ bản và trước các mô đun đào  tạo nghề. Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:   ­    Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.   ­    Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp và vẽ lắp các mối ghép từ các chi tiết.   ­    Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN).   ­    Sử dụng máy tính để hoàn thành bản vẽ kỹ thuật cơ khí. ­ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ. ­ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. ­ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian  Kiểm  Bài  Số Lý  tra*  Tên chương mục Tổng  tập  TT thuyế (LT  số thực  t hoặc  hành TH) I Bài mở đầu 1 1 0 0 II Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo  6 2 4 0 tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ­ Vật liệu, dụng cụ  vẽ  và cách sử  2 0 2 0 dụng. ­ Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ. 2 2 0 0 ­ Ghi kích thước. 1 0 1 0 ­ Trình tự lập bản vẽ. 1 0 1 0 III Vẽ hình học. 7 3 4 0 ­ Dựng đường thẳng song song,  2 1 1 0 đường thẳng vuông góc, dựng và 
  11. 11 chia góc.     ­ Chia   đều   đoạn   thẳng,   chia   đều  2 1 1 0 đường tròn. ­ Vẽ nối tiếp. 2 1 1 0 ­ Vẽ một số đường cong hình học. 1 0 1 0 IV Hình chiếu vuông góc. 16 5 9 2 ­ Khái niệm về các phép chiếu. 2.5 1 1.5 0 ­ Hình chiếu của điểm. 2.5 0.5 2 0 ­ Hình chiếu của đường thẳng. 2.5 1 1.5 0 ­ Hình chiếu của mặt phẳng.  2.5 0.5 1 1 ­ Hình   chiếu   của   các   khối   hình  3 1 2 0 học. ­ Hình chiếu của vật thể đơn giản. 3 1 1 1 V Giao tuyến của vật thể 5 2 3 0 ­ Giao   tuyến   của   các   mặt   phẳng  1 1 0 0 với các khối hình học. ­ Giao tuyến của các  các khối hình  2 0.5 1.5 0 học.  ­ Giao tuyến của khối đa diện với  2 0.5 1.5 0 khối tròn. VI Biểu diễn của vật thể 16 5 9 2 ­ Hình chiếu 6 1 4 1 ­ Hình cắt 6 1 2 0 ­ Mặt cắt, hình trích 4 0 3 1 VII Hình chiếu trục đo 5 2 3 0 ­ Khái niệm về hình chiếu trục đo  1 1 0 0 ­ Các loại hình chiếu trục đo  2 0 2 0 ­ Cách dựng hình chiếu trục đo  2 1 1 0 VIII Vẽ quy ước các mối ghép và chi  4 2 2 0 tiết máy thông dụng ­ Vẽ   quy   ước   các   chi   tiết   máy  2 1 1 0 thông dụng ­ Vẽ quy ước mối ghép hàn  2 1 1 0 IX Bản vẽ chi tiết ­ Bản vẽ lắp 10 2 6 2 ­ Bản vẽ chi tiết 4 1 2 1 ­ Bản vẽ lắp 6 1 4 1 X Vẽ kỹ thuật trên máy tính 16 6 10 0 ­ Tạo lập môi trường bản vẽ và  3 1 2 0
  12. 12 các phương pháp nhập điểm  chính xác. ­ Các lệnh vẽ cơ bản. 6 3 3 0 ­ Các lệnh hiệu chỉnh và biến đổi. 5 2 3 0 ­ Xuất bản vẽ ra máy vẽ, máy in 2 0 2 0 XI Kiểm tra kết thúc  4 Cộng 90 30 50 10 * Ghi chú:  Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra  thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:  Bài mở đầu                                                                                     Thời gian: 1 giờ    Mục tiêu: Trình bày được sự ra đời và phát triển của môn học, nội dung nghiên cứu,  tính chất và nhiệm vụ, vai trò, vị trí môn học đối với người thợ cơ khí hàn. Chương 1. Trình bày bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)  Mục tiêu:  ­ Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại  dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ và vật liệu vẽ. ­ Lựa chọn, sử dụng được các dụng cụ và vật liệu vẽ. ­ Tuân thủ các quy định, quy phạm về trình bày bản vẽ theo tiêu chuẩn Việt  nam  Nội dung:  1. Vật liệu ­ dụng cụ vẽ và cách sử dụng. Thời gian: 2 giờ 1.1Vật liệu vẽ. 1.2Dụng cụ vẽ. 1.3 Cách sử dụng. 2. Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ. Thời gian: 2 giờ 2.1Tiêu chẩn về bản vẽ kỹ thuật. 2.2Khổ giấy. 2.3Khung vẽ và khung tên. 2.4Tỷ lệ. 2.5Các nét vẽ. 2.6Chữ viết. 3. Ghi kích thước. Thời gian: 1 giờ
  13. 13 3.1 Quy định chung. 3.2 Đường kích thước và đường gióng. 3.3 Con số kích thước. 3.4 Các dấu hiệu. 4.  Trình tự lập bản vẽ. Thời gian: 1 giờ 4.1 Bước 1: Vẽ mờ. 4.2 Bước 2: Tô đậm. Chương 2. Vẽ hình học  Mục tiêu:  ­ Trình   bày   được   phương   pháp   vẽ   đường   thẳng   song   song,   đường   thẳng   vuông góc, chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, vẽ  một số  đường   cong điển hình. ­ Vẽ được bản vẽ hình học và vạch dấu khi thực tập.  ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.   Nội dung: 1. Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông  Thời gian: 2 giờ       góc, dựng và chia góc. 1.1Đựng đường thẳng song song. 1.2 Đựng đường thẳng vuông góc. 1.3 Đựng đường thẳng và chia góc. 2. Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn. Thời gian:2 giờ 2.1Chia đều đoạn thẳng. 2.2Chia đều đường tròn. 3. Vẽ nối tiếp. Thời gian: 2 giờ 3.1Vẽ cung tròn nội tiếp với đường thẳng. 3.2Vẽ cung tròn nội tiếp với hai đường thẳng. 3.3Chia đường tròn thành 4 phần và 8 phần bằng nhau. 3.4Chia đường tròn thành 5 và 10 phần bằng nhau. 3.5Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13... phần bằng nhau. 3.6Dùng thước và Eke dụng đa giác đều nội tiếp. 4. Vẽ một số đường cong hình học. Thời gian: 1 giờ 4.1 Đường elip. 4.2 Đường sin. 4.3 Đường thân khai của đường tròn. Chương 3. Hình chiếu vuông góc  Mục tiêu:  ­ Hiểu và vẽ được hình chiếu vuông góc của điểm, đường, mặt phẳng.
  14. 14 ­ Vẽ được hình chiếu của các khối hình học cơ bản. ­ Vẽ được các hình chiếu của các khối hình đơn giản. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.  Nội dung: 1. Khái niệm về các phép chiếu.  Thời gian: 2.5 giờ 1.1 Các phép chiếu. 1.2 Phương pháp các hình chiếu vuông góc. 2. Hình chiếu của điểm. Thời gian: 2.5 giờ 2.1 Hình chiếu của điểm trên 3 mặt phẳng hình chiếu. 2.2 Tính chất. 3. Hình chiếu của đường thẳng. Thời gian: 2.5 giờ 3.1 Hình chiếu của đường thẳng trên một mặt phẳng hình  chiếu. 3.2 Hình chiếu của đoạn thẳng trên 3 mặt phẳng hình  chiếu. 4. Hình chiếu của mặt phẳng.   Thời gian: 2.5 giờ 4.1 Hình chiếu của mặt phẳng trên một mặt phẳng hình  chiếu. 4.2. Hình chiếu của mặt phẳng trên ba mặt phẳng      4.3. Biểu diển điểm và đường thẳng trên mặt phẳng. 5. Hình chiếu của các khối hình học. Thời gian: 3 giờ 5.1 Hình lăng trụ. 5.2 Hình chóp và hình chóp cụt đều. 6.  Hình chiếu của vật thể đơn giản. Thời gian: 3 giờ 6.1 Dạng khối vuông. 6.2 Dạng khối tròn. Chương 4. Giao tuyến của vật thể  Mục tiêu:  ­ Hiểu và trình bày được phương pháp tìm giao tuyến của các vật thể. ­ Vẽ được giao tuyến của các mặt phẳng với các khối hình học. ­ Vẽ được giao tuyến của các khối hình học và giao tuyến của các khối đa  diện với khối tròn. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.  Nội dung: 1. Giao tuyến của các mặt phẳng với các khối hình học. Thời gian: 1 giờ 1.1 Khái niệm. 1.2 Giao tuyến của mặt phẳng và khối da diện. 1.3 Giao tuyến của mặt phẳng với khối tròn.
  15. 15 2. Giao tuyến của các khối hình học. Thời gian: 2 giờ 2.1 Giao tuyến của hai khối da điện. 2.2 Giao tuyến của hai khối tròn. 3.  Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn. Thời gian: 2 giờ Chương 5. Biểu diễn vật thể  Mục tiêu:  ­ Biểu diễn được vật thể  ­ Trình bày được các loại hình biểu diễn vật thể và quy ước vẽ. ­ Vẽ được hình chiếu của vật thể một cách hợp lý, đọc được bản vẽ, phát  hiện được sai sót trên bản vẽ đơn giản. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.  Nội dung: 1.  Hình chiếu. Thời gian: 6 giờ 1.1 Các loại hình chiếu. 1.2 Cách vẽ hình chiếu của vật thể. 1.3 Cách ghi kích thước của vật thể. 1.4 Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể. 2. Hình Cắt. Thời gian: 6 giờ 2.1 Khái niệm. 2.2 Nội dung. 2.3 Phân loại hình cắt. 3. Mặt cắt, hình trích. Thời gian: 4 giờ 3.1 Mặt cắt. 3.2 Hình trích. Chương 6. Hình chiếu trục đo  Mục tiêu:  ­ Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình  chiếu trục đo của vật thể. ­ Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân và hình chiếu trục đo vuông góc đều  của vật thể. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.  Nội dung: 1.  Khái niệm về hình chiếu trục đo. Thời gian: 1 giờ 1.1Khái niệm. 1.2Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo. 2. Các loại hình chiếu trục đo.  Thời gian: 2 giờ 2.1 Hình chiếu trục đo vuông góc. 2.2 Hình chiếu trục do xiên góc.
  16. 16 2.3Hình chiếu trục đo đều. 2.4Hình chiếu trục đo lệch. 3. Cách dựng hình chiếu trục đo. Thời gian: 3 giờ Chương 7. Vẽ quy ước các mối ghép và các hình chiếu thông dụng  Mục tiêu:  ­ Trình bày được khái niệm về các loại mối ghép và quy ước biểu diễn ­ Đọc và vẽ được bản vẽ của các chi tiết có các mối ghép. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.  Nội dung: 1. Vẽ quy ước các chi tiết máy thông dụng. Thời gian: 2 giờ 1.1 Ren. 1.2 Các chi tiết gép có Ren. 2. Vẽ quy ước mối ghép hàn. Thời gian: 2 giờ 2.1 Theo tiêu chuẩn ISO. 2.2 Theo tiêu chuẩn TCVN Chương 8. Bản vẽ chi tiết ­ bản vẽ lắp  Mục tiêu:  ­ Tách được các chi tiết từ bản vẽ lắp ­ Vẽ được bản vẽ lắp từ các chi tiết của nó. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác.  Nội dung: 1. Bản vẽ chi tiết Thời gian: 4 giờ 1.1 Hình chiếu biểu diễn của chi tiết. 1.2 Kích thước của chi tiết. 1.3 Yêu cầu kĩ thuật. 1.4 Khung tên. 1.5 Bản vẽ phác chi tiết. 1.6 Cách đọc bản vẽ chi thiết. 2. Bản vẽ lắp. Thời gian: 6 giờ 2.1 Khái niệm bản vẽ lắp. 2.2 Cách thức trình bày bản vẽ lắp.  Chương 9. Vẽ kỹ thuật trên máy tính  Mục tiêu:  ­ Tách được các chi tiết từ bản vẽ lắp ­ Vẽ được bản vẽ lắp từ các chi tiết của nó. ­ Tuân thủ các quy định, quy phạm khi vẽ trên máy vi tính.   ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác. 
  17. 17 Nội dung: 1. Tạo   lập   môi   trường   bản   vẽ   và   các   phương     pháp  nhập  Thời gian: 3 giờ       điểm chính xác. 1.1 Khởi động Autocad. 1.2 Định dạng bản vẽ. 2. Các lệnh vẽ cơ bản. Thời gian: 6 giờ  Lệnh Point­vẽ điểm.  Lệnh Line­vẽ đường thẳng.  Lệnh Rertangle, Polygon, Circle,.... 3. Các lệnh hiệu chỉnh và biến đổi Thời gian:5 giờ 3.1 Các lệnh chọn đối tượng. 3.2 Các lệnh thu nhỏ, phóng to đối tượng. 3.3 Các lệnh xoay, sao chép, lấy đối xứng đối tượng.... 4. Xuất bản vẽ ra máy vẽ, máy in. Thời gian:2 giờ 4.1 Xác lập các thông số máy in, tỷ lệ in. 4.2 Chọn khổ giấy. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Vật liệu: ­ Bút chì các loại, tẩy, giấy vẽ. 2. Dụng cụ và trang thiết bị. ­ Dụng cụ vẽ kỹ thuật. ­ Dụng cụ đo dùng trong cơ khí. ­ Máy chiếu Projector. ­ Máy vi tính. 3. Học liệu. ­ Slide vẽ kỹ thuật. ­ Phần mềm Auto Cad. ­ Mô hình thật các chi tiết máy. ­ Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí. ­ Giáo trình Auto Cad.  ­ Tập bản vẽ cơ khí. ­ Tài liệu tham khảo. 4. Nguồn lực khác.         Phòng thực hành Auto Cad V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
  18. 18 1. Kiến thức: Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, học sinh cần đạt các yêu cầu  sau: ­Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí. ­Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu. ­Xác định đúng hình dáng, kích thước của chi tiết trên bản vẽ lắp.  ­Đọc đúng ký hiệu quy ước trên bản vẽ kỹ thuật. ­Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết. ­Sử dụng máy tính hoàn thành các bản vẽ kỹ thuật đơn giản.  2. Kỹ năng:  Bản vẽ trình bày đẹp, đúng tiêu chuẩn việt nam (TCVN).  3. Thái độ:  Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau: ­ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ. ­ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. ­ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Môn học Vẽ kỹ thuật cơ khí được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung  cấp nghề, Sơ cấp nghề. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu   để mô tả một cách tỉ  mỉ, chính xác các phương pháp biểu diễn vật thể, các vật   lắp. Khi hướng dẫn thực hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải bám   sát hỗ trợ học sinh về kỹ năng vẽ, uốn nắn các thao tác cơ bản. Khi giảng dạy chương 9 (vẽ  kỹ  thuật trên máy tính) sử  dụng phầm mềm   Autocad   và  được   thực   hiện  trên  máy   chiếu   Projector,  chú   ý   nhấn   mạnh  các  phương pháp nhập điểm. Riêng chương này yêu cầu giáo viên phải cung cấp tài  liệu phát tay cho Học sinh, học sinh chỉ ghi chép các bài tập mẫu, các chú ý quan  trọng. Sau mỗi lệnh cần phải có một bài tập ứng dụng, giáo viên làm mẫu một  phương án, sau đó yêu cầu học sinh tự giải quyết các phương án còn lại để cũng   cố kiến thức.  3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Khi thực hiện mô đun giáo viên phải sử  dụng tài liệu xuất bản mới nhất   hàng năm để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật đang sửa đổi theo hướng hội   nhập của tiêu chuẩn quốc tế (ISO). Tuỳ  theo lưu lượng  Học sinh, năng lực thiết bị  và đội ngũ giáo viên mà có  thể bố  trí giảng dạy chương 8 trước chương 3, chương 4, chương 5, chương 6   hoặc chương 7.
  19. 19 4. Tài liệu cần tham khảo: [1]. Trần Hữu Quế, Đặng văn cứ, Nguyễn Văn Tuấn­Vẽ kỹ thuật cơ khí T1, T2  –         NXBGD 2006 [2]. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ ­ Bài tập vẽ kỹ thuật, NXBGD  2005. [3]. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ ­ Giáo trình Vẽ kỹ thuật­NXBGD 2003. [4]. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ ­ Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí­NXBKHKT  2000 [5]. Nguyễn Hữu Lộc­Auto CAD 2000­ NXB TP Hồ Chí Minh­ 2000.  [6]. Nguyễn Hữu Lộc­Auto CAD 2008­ NXB TP Hồ Chí Minh­ 2007. [7]. I.X. VƯSNEPÔNXKI­ Vẽ kỹ thuật ­ Hà Quân (dịch) ­ NXB CNKT­ HN  1996 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC Tên môn học: Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật Mã số môn học: MH 08 (Ban hành theo Thông tư số       /        /TT – BLDTBXH Ngày   tháng   năm      của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
  20. 20 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP  VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Mã số của môn học: MH08 Thời gian của môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 14giờ; kiểm tra: 7  giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2