intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CƠ HỌC LÝ THUYẾT - HỆ VẬT

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

859
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HỆ VẬT Nội lực:là lực tương tác qua lại tại chổ liên kết giữa các vật: trực đối D A B C HỆ VẬT •Có 2 phương pháp giải: hoá rắn và tách vật. •Khi hoá rắn thì nội lực không tham gia vào. •Khi tách vật thì nội lực tham gia vào. •Sau đó phân tích lực và viết các phương trình cân bằng lực thích hợp. • Ta có thể kết hợp hai phương pháp trên cùng lúc D D A Hoá rắn B C A B Tách Vật C YA Hoá rắn XA YC YA XA YB XB XC X 'B Tách Vật X B  X B' YB  YB ' Y'B YC XC Vd: Cần AB có trọng lượng 500N,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CƠ HỌC LÝ THUYẾT - HỆ VẬT

  1. HỆ VẬT Nội lực:là lực tương tác qua lại tại chổ liên kết giữa các vật: trực đối D B A C
  2. HỆ VẬT •Có 2 phương pháp giải: hoá rắn và tách vật. •Khi hoá rắn thì nội lực không tham gia vào. •Khi tách vật thì nội lực tham gia vào. •Sau đó phân tích lực và viết các phương trình cân bằng lực thích hợp. • Ta có thể kết hợp hai phương pháp trên cùng lúc D D B B A A C Hoá rắn C Tách Vật
  3. YA Hoá rắn XA YC YA YB XC XB XA X 'B Tách Vật Y'B X B  X B' YC YB  YB ' XC
  4. Vd: Cần AB có trọng lượng 500N, quay quanh trục bản lề A,tựa AB 500N, quay lên khối trụ bán kính 0,5m và nặng 2000N. Khối trụ tựa lên nền 0,5m tại D và tường thẳng đứng tại E. Lực F=1000N nằm ngang tác dụng lên đầu B của cần. Lưu ý khi hệ cân bằng thì đầu B nằm Lưu trên đường thưảng đứng đi qua tâm của khối trụ. Hãy tính phản qua Hãy lực tại A,C,D và E. A,C,D B F  1000 N C E 60 A D
  5. Vd: Cần AB có trọng lượng không đáng kể, quay quanh AB quay trục bản lề A, tựa lên khối trụ nặng Q= 3000N. Khối trụ tựa lên nền tại D và tường thẳng đứng tại E. Lực F=1000N F=1000N thẳng đứng tác dụng lên đầu B của cần. Biết AC=CB. Hãy th AC=CB. Hãy tính phản lực tại A,C,D và E. A,C,D B F  1000 N C E 60 A D
  6. Vd: Cần AB có trọng lượng P= 600N, quay quanh trục bản lề A,tựa lên AB P= quay quả cầu đồng chất tâm O, bán kính r=0,5m và nặng Q= 2000N. Quả cầu O, r=0,5m tựa lên nền tại D và được giữ bởi dây OA độc lập với bản lề A. Lực F=1500N nằm ngang tác dụng lên đầu B của cần. Lưu ý khi hệ cân Lưu bằng thì đầu B nằm trên đường thưảng đứng đi qua tâm của quả cầu . qua Hãy tính phản lực tại A,C,D và lực căng dây OA. Hãy A,C,D B F  1000 N C O 60 A D
  7. Câu 1: Xà AB nặng 50N được giữ cân bằng nhờ vào đối trọng Q treo vào treo dây vắt qua ròng rọc C (kích thước không đáng kể) và đầu B treo vật nặng treo 100N. Biết AC phương ngang và AB=AC. Tìm Q để xà cân bằng như hình. AC phương AB=AC. B 100 N A 60 ° C 200N D Q B Câu 2: Thanh AB dài 1m,nặng 60N,thanh CD dài 3m và AB CD 3m nặng 150N.Chúng liên kết với nhau bằng bản lề B. Hai ng liên B. Hai đầu còn lại liên kết với nền bằng các bản lề A và C 60° (AC phương ngang).Lực F=200N phương ngang tác A phương F=200N phương C dụng lên thanh CD tại D. 1,5m Tìm các phản lực tại A,B,C khi hệ cân bằng như hình
  8. Câu 1:Thanh AB nặng 50N, đầu A gắn bản lề, đầu B buộc vào sợi dây vắt qua ròng rọc mang đối trọng 200N. Tìm cường độ lực phân bố q sao cho sao q khi cân bằng thì AB nằm ngang. khi cân 200N A A B 1,5 m D G 2m Q1 Q2 H E 60° C B Câu 2:Hai thanh AB và AC liên kết với nhau bằng bản lề A,tựa lên nền AB AC liên ngang nhẵn bóng tại B và C.Ngoài ra chúng còn được nối với nhau ra ch bằng sợi dây không dãn EH theo phương ngang. Biết AB dài 2m,nặng EH theo AB 100 N còn AC cũng dài 2m nhưng nặng 130N.Trên các thanh còn treo 2m nhưng 100 còn AC 130N.Trên các đối trọng Q1= 50 N; Q2=60N.Biết BE= DA=0,4m; AG= 0,5 m. Hãy tính lực căng dây và phản lực tại A khi hệ cân bằng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2