
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
307
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN THẢI PAHs TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẤT
RỪNG NGẬP MẶN XÃ ĐỒNG RUI, TIÊN YÊN, QUẢNG NINH
Đỗ Thị Lan Chi1, Vũ Đức Toàn2
1 Trường Đại học Công đoàn, email: bhld.dhcd@gmail.com
2 Đại học Thủy lợi, email: toanvd@wru.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Hệ sinh thái trên đất rừng ngập mặn
(RNM) tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh có giá trị cao, từ lâu được
chú ý, bảo tồn từ các cơ quan chức năng. Tuy
nhiên, khu vực này cũng đã bắt đầu chịu tác
động ô nhiễm bi các chất hu cơ thơm đa
vng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons-
PAHs) từ các nguồn thải PAHs lan truyền
theo không khí, theo sông Ba Chẽ và các
nguồn khác. PAHs có thể xâm nhập vào đất
rừng ngập mặn, từ đó gây ảnh hưng đến
chất lượng đất và môi trường sinh thái khu
vực và là một trong nhng nguyên nhân làm
lượng thy hải sản ca khu vực này giảm gần
80% so vi nhng năm 1990.
H PAHs có khoảng hơn 200 chất, nhưng
phần ln các nghiên cứu trên thế gii thường
tập trung vào các PAHs ch yếu, có khả năng
gây ung thư và đột biến gen vượt trội, đồng
thời tồn tại vi hàm lượng đáng kể trong môi
trường. Tính độc ca mỗi chất trong h
PAHs lại phụ thuộc vào công thức cấu tạo
ca chúng. Nếu các PAHs chứa từ 2 đến 3
vòng benzen thì khả năng gây ung thư và đột
biến gen khá yếu. Trong khi đó, vi các
PAHs chứa từ 4 đến 5 vng benzen tr lên thì
khả năng gây ung thư và đột biến gen là
tương đối mạnh. PAHs là một hợp chất khó
phân hy, chúng tồn tại trong môi trường một
thời gian dài. Sự tồn tại ca PAHs trong môi
trường sẽ đặt ra một mối đe da tiềm tàng
cho sức khỏe con người bằng cách tích lũy
sinh hc và thông qua chuỗi thức ăn.
PAHs hình thành từ hai nguồn phát thải
chính: nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.
Nguồn tự nhiên được hình thành do quá trình
hình thành đất đá, cháy rừng tự nhiên, hoặc
do quá trình tạo trầm tích. Nguồn nhân tạo
được hình thành do quá trình đốt cháy không
hoàn toàn các loại nguyên, nhiên liệu trong
sinh hoạt, giao thông và hoạt động sản xuất
công nghiệp. Nghiên cứu này nhằm chỉ ra các
nguồn phát thải PAHs có tác động đến đất
rừng ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh và là cơ s để cho các
nghiên cứu tiếp theo về sự tồn lưu và ri ro
ca PAHs trong đất rừng ngập mặn.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp điều tra và thu thập
số liệu
Điều tra và thu thập thông tin cần thiết về
các nguồn thải PAHs tại xã Đồng Rui. Các
thông tin thu thập sẽ được sử dụng để xác
định khả năng xuất hiện các nguồn phát thải
PAHs ti đất rừng ngập mặn xã Đồng Rui.
2.2. Phương pháp lấy mẫu và phân
tích mẫu
Tiến hành lấy các mẫu không khí, đất bề
mặt, nưc dc theo sông Ba Chẽ đoạn chảy
qua xã Đồng Rui vào tháng 7 năm 2014 theo
qui định trong các tiêu chuẩn Việt Nam tương
ứng: TCVN 5297 – 1995 - chất lượng đất -
cách lấy mẫu - các yêu cầu chung; TCVN
6857 - 2001 - chất lượng đất - phương pháp
đơn giản để mô tả đất; TCVN 5996:1995
(ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nưc - Lấy
mẫu. Hưng dẫn lấy mẫu sông và suối;
EPA/625/R-96/010b - Compendium Method
TO-13A - Determination of Polycyclic
Aromatic Hydrocarbons (PAHs) in Ambient
Air Using Gas Chromatography/Mass
Spectrometry (GC/MS).