intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn Máy và thiết bị thực phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

75
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để nắm chi tiết các câu hỏi ôn tập môn Máy và thiết bị thực phẩm với 5 chương đó là thiết bị vận chuyển; máy làm nhỏ; máy ép; thiết bị lắng-lọc-ly tâm; thiết bị đun nóng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Máy và thiết bị thực phẩm

  1. Khoa: CÔNG NGHỆ TP- DD Tổ bộ môn: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ Tên học phần: MÁY VÀ THIẾT BỊ THỰC PHẨM, Số tín chỉ: 3 Giảng viên chịu trách nhiệm soạn câu hỏi: TS. CHÂU THÀNH HIỀN BẢNG PHÂN BỐ KIẾN THỨC VÀ CÂU HỎI THI A - PHÂN BỐ KIẾN THỨC VÀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI Mật độ Mức Thời Mức điểm gian Nội dung độ Đáp NỘI DUNG CÂU HỎI (Than làm chương trình (*) đánh án(**) SL % g điểm bài giá 10) (phút) Chương I. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN I. Băng tải: Mức Câu 1 Trong băng tải, trục lăn dạng thẳng có thể lắp ở: d 0,25 1 độ 2 a) Nhánh có tải. b) Nhánh không tải. c) Tại vị trí nạp liệu. d) Nhánh có tải và nhánh không tải Mức Câu 2: Trong băng tải, trục lăn dạng lòng máng có thể lắp ở: a 0,25 1 độ 2 a) Nhánh có tải. b) Nhánh không tải. c) Tại vị trí tháo sản phẩm d) Nhánh có tải và nhánh không tải Mức Câu 3: Băng tải dùng để vận chuyển nguyên theo hướng: d 0,25 1 độ 1 a) Thẳng đứng, ngang. b) Nghiêng, thẳng đứng.
  2. c) Ngang, nghiêng, thẳng đứng d) Ngang, nghiêng. Mức Câu 4: Nhiệm vụ của trục lăn và giá đỡ trục lăn trong băng tải là: b 0,25 1 độ 1 a) Kéo và tải nguyên liệu nằm trên tấm băng đến nơi cần thiết. b) Đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển và hình dạng tấm băng trên nhánh có tải. c) Tạo ra sự chuyển động làm cho tấm băng có chứa nguyên liệu chuyển động theo. d) Điều chỉnh mức độ căng của tấm băng để đảm bảo tấm băng chuyển động nhanh hơn. Mức Câu 5 Trong quá trình làm việc của băng tải, nếu tấm băng quá võng thì a 0,25 1 độ 3 a) Vận tốc của tấm băng chậm hơn. b) Tấm băng bị bào mòn nhanh. c) Năng lượng tiêu hao lớn hơn. d) Vận tốc của tấm băng nhanh hơn. Mức Câu 6 Nhiệm vụ của bộ phận căng trong băng tải là: b 0,25 1 độ 1 a) Điều chỉnh tốc độ của tấm băng. b) Điều chỉnh độ võng của tấm băng. c) Điều chỉnh độ võng của con lăn. d) Điều chỉnh tốc độ của con lăn Mức Câu 7 Trong quá trình làm việc của băng tải, nếu tấm băng quá căng thì: c 0,25 1 độ 3 a) Năng suất của băng tải lớn. - b) Tấm băng bị bào mòn chậm. c) Năng lượng tiêu hao lớn hơn. d) Vận tốc của tấm băng nhanh hơn. Mức Câu 8: Ưu điểm của băng tải là: d 0,25 1 độ 1 a) Vận chuyển được nhiều loại nguyên liệu như dẻo, dính,.. - b) Vận chuyển nguyên liệu theo hướng ngang, nghiêng và thẳng đứng c) Vận tốc của tấm băng nhanh hơn các loại thiết bị vận chuyển khác. d) Năng suất của băng tải lớn hơn các loại thiết bị vận chuyển khác.
  3. Mức Câu 9: Nhiệm vụ chính của tấm băng trong băng tải là: d 0,25 1 độ 1 a) Dùng để chứa nguyên liệu. b) Để tạo ra chuyển động. c) Định hướng cho trục lăn. d) Kéo và tải nguyên liệu. Mức Câu 10: Trong băng tải, trục lăn dạng giảm sóc được lắp ở: c 0,25 1 độ 3 a) Nhánh không có tải. b) Tại vị trí tháo sản phẩm. c) Tại vị trí nạo liệu. d) Nhánh có tải Mức Câu 11: Hình dạng của tấm băng trong băng tải được quyết định bởi bộ phận: c 0,25 1 độ 3 a) Tang dẫn b) Tang căng. c) Trục lăn d) Bộ phận căng Mức Câu 12: Trục lăn giảm sốc trong băng tải được lắp ở: b 0,25 1 độ 2 a) Nhánh không tải b) Nhánh có tải. c) Cả nhánh có và không tải d) Bộ phận tháo sản phẩm Mức Câu 13: Cho thiết bị dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I phù hợp c 0,25 1 độ 1 với cột II.
  4. Cột I Cột II 1 A. Tang căng 2 B. Tang dẫn 4 C. Bộ phận căng 5 D. Con lăn 6 E. Tấm băng a) 1-A, 2-B, 4-C, 5-D, 6-E. b) 1-A, 2-B, 4-C, 5-E, 6-D. c) 1-C, 2-A, 4-E, 5-D, 6-B. d) 1-C, 2-A, 4-E, 5-B, 6-D. II. Gàu tải: Mức Câu 14: Đường kính của tang chân gàu tải thường được lấy: d 0,25 1 độ 2 a) Bằng chiều rộng của tấm băng. b) Lớn hơn đường kính của tang đầu máy. c) Bằng đường kính tang đầu máy. d) Nhỏ hơn hoặc bằng đường kính tang đầu máy. Mức Câu 15: Trong gàu tải, bộ phận bao gồm tấm băng hoặc xích, được gọi là: a 0,25 1 độ 2 a) Bộ phận kéo b) Bộ phận căng
  5. c) Bộ phận chống rung. d) Bộ phận chống ồn. Mức Câu 16: Trong các máy vận chuyển sau, máy nào không thể vận chuyển theo c 0,25 1 độ 1 phương thẳng đứng: a) Băng tải b) Vít tải. c) Gàu tải. d) Cào tải. Mức Câu 17: Ưu điểm của gàu tải là: b 0,25 1 độ 1 a) Vận chuyển được nguyên liệu dạng rời và dạng đóng gói. b) Vận chuyển nguyên liệu được với chiều cao khá lớn. c) Có thể nạp liệu và tháo sản phẩm giữa chừng. d) Vận chuyển được tất cả các loại nguyên liệu. Mức Câu 18: Trong gàu tải, tang căng dạng cánh được lắp ở chân gàu tải nhằm mục d 0,25 1 độ 3 đích: a) Giảm sự vỡ nát nguyên liệu khi nguyên liệu rơi vào giữa dây xích và đĩa xích ở chân gàu tải. b) Giảm sự vỡ nát nguyên liệu khi nguyên liệu rơi vào giữa dây xích và đĩa xích ở đầu gàu tải. c) Giảm sự vỡ nát nguyên liệu khi nguyên liệu rơi vào giữa tấm băng và tang ở đầu gàu tải. d) Giảm sự vỡ nát nguyên liệu khi nguyên liệu rơi vào giữa tấm băng và tang ở chân gàu tải. Mức Câu 19: Gàu tải dùng để vận chuyển những loại nguyên liệu: c 0,25 1 độ 1 a) Dạng lỏng. b) Dạng đóng gói. c) Dạng rời. d) Dạng dẻo, dính Mức Câu 20. Trong gàu tải, nếu ta dùng bộ phận kéo là dây xích thì tang đầu máy và d 0,25 1 độ 3 tang chân máy phải là:
  6. a) Tang bằng cao su b) Tang bằng g c) Tang bằng thép d) Đĩa xích Mức Câu 21. Trong gàu tải, nếu ở đầu máy dùng đĩa xích thì ở chân máy phải dùng: d 0,25 1 độ 2 a) Tang bằng cao su b) Tang bằng g c) Tang bằng thép d) Đĩa xích Mức Câu 22. Gọi tên đúng các loại gàu sau đây trong gàu tải: b 0,25 1 độ 1 a) Hình a là gàu đáy cạn, hình b là gàu đáy sâu b) Hình b là gàu đáy cạn, hình c là gàu đáy nhọn c) Hình a là gàu đáy cạn, hình c là gàu đáy nhọn d) Hình a là gàu đáy sâu, hình b là gàu đáy nhọn Mức Câu 23. Cho thiết bị dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I phù hợp d 0,25 1 độ 1 với cột II.
  7. 1 7 6 2 3 5 4 Cột I Cột II 1 A. cửa tháo sản phẩm 3 B. tang đầu máy 4 C. tang chân máy 6 D. thân gàu tải 7 E. gàu tải a) 1-A, 3-B, 4-C, 6-D, 7-E. b) 1-A, 3-B, 4-C, 6-E, 7-D. c) 1-A, 3-E, 4-C, 6-B, 7-D. d) 1-A, 3-E, 4-C, 6-D, 7-B. III. Vít tải Mức Câu 24. Trong các máy vận chuyển sau, máy nào có thể vận chuyển theo cả ba b 0,25 1 độ 1 phương (phương đứng, ngang, nghiêng): a) Băng tải b) Vít tải. c) Gàu tải d) Cào tải. Mức Câu 25. Vít tải vận chuyển được những nguyên liệu nào sau đây: d 0,25 1
  8. độ 1 a) Đóng gói b) Kiện hàng c) Bao bì thủy tinh d) Dẻo dính Mức Câu 26. Cho các loại cánh vít dưới đây, chọn loại nguyên liệu dùng để vận a 0,25 1 độ 3 chuyển cho phù hợp với từng loại cánh vít: a) Dạng a: Bột mì, bột gạo. b) Dạng b: Bột mì, bột nhào. c) Dạng c: Bột mì, cà phê nhân d) Dạng b và c: Bột gạo, cà phê nhân. b a c Mức Câu 27. Ở vít tải, người ta thường dùng thân thiết bị hình máng khi vận chuyển a 0,25 1 độ 2 nguyên liệu theo hướng: a) Nằm ngang, nằm nghiêng. b) Thẳng đứng, nằm ngang. c) Nằm nghiêng, thẳng đứng. d) Nằm ngang, nghiêng và đứng. Mức Câu 28. Ưu điểm của vít tải là: c 0,25 1 độ 1 a) Vận chuyển nguyên liệu được với độ cao khá lớn. b) Năng suất tương đối cao so với một số thiết bị vận chuyển khác. c) Có thể vận chuyển được nguyên liệu theo phương ngang, nghiêng và đứng d) Vận chuyển được tất cả các loại nguyên liệu.
  9. Mức Câu 29. Cho thiết bị dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I phù hợp b 0,25 1 độ 1 với cột II. 10 6 5 3 2 1 9 4 8 7 Cột I Cột II 1 A. gối đỡ trục 2 B. máng 3 C. cánh vít 4 D. trục vít 7 E. cửa tháo sản phẩm a) 1-A, 2-B, 3-C, 4-D, 7-E. b) 1-B, 2-A, 3-D, 4-C, 7-E. c) 1-A, 2-E, 3-C, 4-B, 7-D. d) 1-A, 2-E, 3-C, 4-D, 7-B. Mức Câu 30. Trong vít tải, nếu trục vít dài quá 3,5 mét thì: c 0,25 1 độ 2 a) Trục vít phải làm bằng thép, r ng. b) Trục vít phải làm bằng thép, đặc. c) Trục vít phải lắp gối trục treo d) Trục vít phải lắp gối đỡ trục. Mức 15 độ 1 Cộng Mức 8 độ 2
  10. Mức 7 độ 3 Chương II. MÁY LÀM NHỎ I. Máy nghiền Mức Câu 31. Trong máy nghiền trục: a 0,25 1 trục độ 2 1. Khởi động sàng rung, trục nghiền; 2. Mở van nạp nguyên liệu; 3. Mở van tháo sản phẩm; 4. Đóng van nạp nguyên liệu, đóng van tháo sản phẩm; 5. Theo dõi quá trình làm việc của máy. Hãy sắp xếp theo đúng trình tự vận hành của máy nghiền trục: a) 4-1-3-2-5. b) 4-5-3-2-1. c) 1-2-3-4-5. d) 1-2-3-5-4. Mức Câu 32: Về mặt cấu tạo, số lần nguyên liệu được nghiền trong máy nghiền c 0,25 1 độ 3 trục phụ thuộc vào: a) Tính chất nguyên liệu. b) Tính chất của sản phẩm. c) Số lượng trục trong máy nghiền d) Kích thước nguyên liệu Mức Câu 33: Khi chọn phương pháp làm nhỏ nguyên liệu phải dựa vào: a 0,25 1 độ 2 a) Tính chất nguyên liệu. b) Tính chất của sản phẩm. c) Yêu cầu kích thước sản phẩm d) Kích thước nguyên liệu
  11. Mức Câu 34. Cho thiết bị ở hình dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I b 0,25 1 độ 1 phù hợp với cột II: 1 10 2 3 4 5 9 6 Hình 3.4. Máy nghiền trục 8 7 Cột I Cột II 2 A. Dòng sản phẩm 5 B. àng rung 6 C. Bộ phận rung 8 D. Trục nghiền a) 2-D, 5-C, 6-A, 8-B. b) 2-D, 5-C, 6-B, 8-A. c) 2-B, 5-A, 6-C, 8-D. d) 2-B, 5-A, 6-D, 8-C. Mức Câu 35. Trong máy nghiền trục, nếu đường kính 2 trục bằng nhau và vận tốc b 0,25 1 độ 2 quay bằng nhau thì trong quá trình nghiền chủ yếu: a) Tạo ra lực xẻ.
  12. b) Tạo ra lực nén ép. c) Tạo ra lực đập, thổ. d) Tạo ra lực va đập. Mức Câu 36. Trong quá trình làm việc ở máy nghiền trục, nếu kích thước sản phẩm b 0,25 1 độ 1 lớn hơn yêu cầu là do: a) Khe nghiền (khoảng cách giữa 2 trục nghiền) quá nhỏ. b) Khe nghiền (khoảng cách giữa 2 trục nghiền) quá lớn. c) Đường kính trục nghiền quá nhỏ. d) Đường kính trục nghiền quá lớn. II. Máy nghiền Mức Câu 37: Năng suất của máy nghiền búa tăng khi: a 0,25 1 búa độ 3 a) Khe hở giữa đầu búa và lưới sàng càng nhỏ ở một giới hạn nhất định. b) Khe hở giữa đầu búa và lưới sàng càng lớn ở một giới hạn nhất định. c) Khe hở giữa trục máy và lưới sàng càng nhỏ ở một giới hạn nhất định. d) Khe hở giữa trục máy và lưới sàng càng lớn ở một giới hạn nhất định. Mức Câu 38: Năng suất của máy nghiền búa giảm khi: b 0,25 1 độ 3 a) Khe hở giữa đầu búa và lưới sàng càng nhỏ ở một giới hạn nhất định. b) Khe hở giữa đầu búa và lưới sàng càng lớn ở một giới hạn nhất định. c) Khe hở giữa trục máy và lưới sàng càng nhỏ ở một giới hạn nhất định. d) Khe hở giữa trục máy và lưới sàng càng lớn ở một giới hạn nhất định. Mức Câu 39: Trong máy nghiền búa: c 0,25 1 độ 2 1. Khởi động búa nghiền; 2. Mở van nạp nguyên liệu; 3. Mở van thu hồi sản phẩm; 4. Đóng van nạp nguyên liệu, đóng van tháo sản phẩm; 5. Theo dõi quá trình làm việc của máy. Hãy sắp xếp theo đúng trình tự vận hành của máy nghiền búa: a) 1-2-3-4-5. b) 1-2-3-5-4 c) 4-1-3-2-5. d) 4-5-3-2-1. Mức Câu 40. Tấm ghi trong máy nghiền búa có tác dụng: b 0,25 1 độ 1 a) Tháo sản phẩm ra ngoài dễ dàng. b) Hạn chế bớt nguyên liệu rơi ra ngoài. c) Tăng khả năng làm nhỏ nguyên liệu.
  13. d) Làm cho sản phẩm có kích thước đồng đều hơn Mức Câu 41. Cho thiết bị ở hình dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I b 0,25 1 độ 1 phù hợp với cột II: 1 2 Cột I Cột II 3 2 A. trục máy nghiền 4 3 B. tấm ghi 5 4 C. nắp máy 5 D. búa nghiền 7 E. má nghiền phụ Hình 10.7. Thiết bị nấu kẹo chân không dạng a) 2-A, 3-B, 4-C, 5-D, 7-E. phun 7 6 b) 2-B, 3-A, 4-D, 5-C, 7-E. c) 2-A, 3-E, 4-C, 5-B, 7-D. d) 2-A, 3-E, 4-C, 5-D, 7-B. Mức Câu 42. Bộ phận làm tăng khả năng phá vỡ nguyên liệu trong máy nghiền búa c 0,25 1 độ 1 là: a) Búa nghiền. b) Đĩa treo búa. c) Má nghiền phụ. d) Tấm ghi. Mức Câu 43 Nguyên lý chung của máy nghiền búa: a 0,25 1 độ 1 a) Nguyên liệu được nghiền nhỏ nhờ lực va đập giữa búa nghiền và nguyên liệu. b) Nguyên liệu được nghiền nhỏ nhờ lực chà xát giữa búa nghiền và trục nghiền. c) Nguyên liệu được nghiền nhỏ khi chúng đi qua khe hở giữa 2 trục nghiền. d) Nguyên liệu được nghiền nhỏ nhờ lực va đập giữa búa nghiền và trục nghiền. III. Máy nghiền Mức Câu 44. Trong máy nghiền bi, kích thước của các viên bi thường được lấy trong a 0,25 1 bi độ 1 khoảng: D D a). d   mm 18 24
  14. D D b) d   cm  18 24 D D c) d     dm 18 24 D D d) d     m 18 24 Mức Câu 45. Trong máy nghiền bi, độ chứa đầy của bi trong thùng nghiền không a 0,25 1 độ 3 được nhiều quá 1/3 (35% thể tích) thùng vì: a) Công có ích của bi sinh ra giảm. b) Thùng không thể quay được. c) Bi không thể quay được. d) Bi được nâng lên với độ cao lớn nhất. Mức Câu 46. Trong máy nghiền bi, nếu tốc độ quay của thùng lớn quá giới hạn cho c 0,25 1 độ 2 phép thì: a) Bi không thể quay được. b) Lực ly tâm sinh ra quá nhỏ. c) Bi quay cùng với thùng quay. d) Bi không được nâng lên độ cao lớn nhất. IV. Máy xay nhỏ Mức Câu 47. Nhiệm vụ của vít tải trong máy xay nhỏ là: a 0,25 1 độ 1 a) Tạo ra áp lực đẩy nguyên liệu qua các lưới kim loại. b) Tạo ra áp lực đẩy nguyên liệu vào máy. c) Làm nhỏ nguyên liệu đến kích thước yêu cầu. d) Tăng năng suất làm việc của máy xay nhỏ Mức Câu 48. Cho thiết bị ở hình dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I b 0,25 1 độ 1 phù hợp với cột II: Cột I Cột II 2 A. tít tải 3 B. thân máy 4 C. lưỡi dao 5 D. cơ cấu xay
  15. 6 5 6 5 a) 2-A, 3-B, 4-C, 5-D. b) 2-B, 3-A, 4-D, 5-C. c) 2-A, 3-E, 4-C, 5-B. d) 2-A, 3-E, 4-C, 5-D. Mức Câu 49. Cơ cấu xay trong máy xay nhỏ gồm: a 0,25 1 độ 1 a) Lưỡi dao và lưới kim loại. b) Lưỡi dao và vít tải. c) Vít tải và lưới kim loại. d) Cánh vít và lưới kim loại V. Máy chà Mức Câu 50. Khi máy chà làm việc, nếu bã chà quá khô thì có thể điều chỉnh: b 0,25 1 độ 3 a) Giảm góc nghiêng của trục máy chà. b) Tăng khoảng cách giữa cánh chà và rây lọc. c) Tăng số lượng cánh chà trong máy chà. d) Giảm vận tốc quay của cánh chà. Mức Câu 51. Khi máy chà làm việc, nếu bã chà quá ướt thì có thể điều chỉnh: b 0,25 1 độ 3 a) Tăng góc nghiêng của trục máy chà. b) Giảm khoảng cách giữa cánh chà và rây lọc. c) Giảm số lượng cánh chà trong máy chà. d) Giảm vận tốc quay của cánh chà. Mức Câu 52. Khi máy chà làm việc, nếu bã chà quá ướt có nghĩa là: a 0,25 1 độ 2 a) Trong bã còn sót lại nhiều thịt quả. b) Thu được nhiều thịt quả. c) Trong bã còn sót lại nhiều xơ.
  16. d) Trong bã không còn sót thịt quả. Mức Câu 53. Khi máy chà làm việc, nếu bã chà quá khô có nghĩa là: c 0,25 1 độ 2 a) Trong bã còn sót lại nhiều thịt quả. b) Trong bã còn sót lại nhiều nước. c) Trong thịt quả (sản phẩm) có lẫn nhiều xơ. d) Trong bã còn sót lại nhiều xơ. Mức Câu 54. Về mặc cấu tạo, người ta chia máy chà ra làm 2 phần chính đó là: a 0,25 1 độ 1 a) Bộ phận chà và rây lọc. b) Bộ phận chà và vít tải. c) Bộ phận chà và cánh đập d) Bộ phận chà và trục vít. Mức Câu 55. Trong quá trình làm việc của máy chà cánh đập, nếu bã quá ướt là do: a 0,25 1 độ 1 a) Xử lý nguyên liệu trước khi chà chưa tốt. b) Khe hở giữa cánh chà và mặt rây bé. c) Góc lệch cánh chà quá nhỏ. d) Kích thước l lưới chà lớn. Mức Câu 56. Trong quá trình làm việc của máy chà cánh đập, nếu sản phẩm lẫn bã d 0,25 1 độ 1 quá nhiều là do: a) Kích thước l lưới chà nhỏ. b) Lưới bị bít kín nhiều. c) Góc lệch cánh chà quá lớn. d) Kích thước l lưới chà lớn. Mức Câu 57: Trong quá trình làm việc của máy chà, nguyên liệu được dịch chuyển b 0,25 1 độ 2 từ đầu đến cuối trong khoang chà là nhờ: a) Cánh chà quay và vít tải quay b) Cánh chà lắp nghiêng và cánh chà quay c) Trục cánh chà lắp nghiêng và cánh chà quay d) Cách chà lắp nghiêng và vít tải quay Mức Câu 58. Cho thiết bị dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I phù hợp d 0,25 1 độ 1 với cột II. Cột I Cột II 5 A. Mặt rây 6 B. Máng hứng sản phẩm 8 C. Cửa tháo bã 11 D. Khoang chà
  17. 10 11 1 1 2 10 11 9 2 9 8 3 4 87 6 5 3 Hình 3.15. Máy chà 4 7 6 5 a) 5-A, 6-B, 8-C, 11-D.Hình 3.15. Máy chà b) 5-A, 6-D, 8-B, 11-C. c) 5-B, 6-A, 8-D, 11-C. d) 5-B, 6-A, 8-C, 11-D. Mức 13 độ 1 Mức Cộng 10 độ 2 Mức 5 độ 3 Chương 3. MÁY ÉP I. Máy ép trục vít Mức Câu 59. Trong máy ép trục vít, chất lỏng ép chảy ra ở vị trí nào của máy: d 0,25 1 độ 2 a) Đầu trục máy ép. b) Giữa trục máy ép. c) Cuối trục máy ép. d) Ở tất cả vị trí của trục máy ép. Mức Câu 60: Cho thiết bị dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I phù hợp c 0,25 1 độ 1 với cột II.
  18. Cột I Hình 4.1. Cấu tạo của máy ép trục Cột vít II 2 A. Vít tải 3 B. Vỏ máy 4 C. Cửa tháo bã 6 D. Gối đỡ trục a) 2-A, 3-B, 4-C, 6-D b) 2-A, 3-B, 4-D, 6-C c) 2-B, 3-A, 4-D, 6-C d) 2-B, 3-D, 4-A, 6-C Mức Câu 61 Trong máy ép trục vít, phần bã lấy ra ở vị trí nào của máy: c 0,25 1 độ 2 a) Đầu máy ép . b) Giữa máy ép c) Cuối máy ép. d) Ở tất cả vị trí của máy ép. Mức Câu 62. Ở máy ép trục vít, trong quá trình làm việc nếu ta cho nguyên liệu vào b 0,25 1 độ 1 quá nhiều thì: a) Nước ép lẫn nhiều bã. b) Bã ép bị ướt. c) Nước ép bị đục. d) Bã ép bị khô. Mức 3 Câu 63. Khi máy ép trục vít làm việc, nếu bã quá ướt thì có thể điều chỉnh: a 0,25 1
  19. a) Kích thước cửa tháo bã. b) Năng suất của máy ép. c) Khớp nối giữa động cơ và trục máy. d) Động cơ và hệ thống điện. II. Máy ép trục Mức Câu 64. Trong máy ép trục, nếu lược đáy lắp không đúng vị trí thì: a 0,25 1 độ 3 a) Trục trước tích bã. b) Trục sau tích bã. c) Trục đỉnh tích bã. d) Trục đỉnh và trục sau tích bã. Mức Câu 65. Trong máy ép trục, nhiệm vụ của lược đỉnh là: a 0,25 1 độ 1 a) Làm sạch bề mặt trục đỉnh b) Dẫn mía từ trục trước ra trục sau c) Duy trì áp lực của trục sau lên bã d) Làm sạch bề mặt trục trước và đỉnh. Mức Câu 66. Trong máy ép trục, nhiệm vụ của lược đáy là: a 0,25 1 độ 1 a) Làm sạch bề mặt trục trước. b) Làm sạch bề mặt trục sau. c) Làm sạch bề mặt trục đỉnh. d) Làm sạch bề mặt trục trước và đỉnh.. Mức Câu 67: Răng tam giác trên máy ép trục được tiện lệch đi một nữa (1/2) giữa: d 0,25 1 độ 2 a) Trục trước và trục sau b) Trục nạp liệu và trục trước c) Trục nạp liệu và trục sau d) Trục sau và trục đỉnh Mức Câu 68. Cho thiết bị dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất sao cho cột I phù hợp d 0,25 1 độ 1 với cột II. Cột I Cột II 3 A. Bánh xe răng 4 B. Vành chắn nước mía 5 C. Răng tam giác 6 D. Răng chữ V
  20. a) 3-B; 4- A; 5- C; 6-D. b) 3-C; 4- B; 5- A; 6-D. c) 3-C; 4- B; 5- D; 6-A. d) 3-C; 4- B; 5- A; 6-D. Mức Câu 69. Trong máy ép trục, bánh xe răng dùng để truyền chuyển động quay cho c 0,25 1 độ 3 các trục được lắp trên: a) Trục trước và trục sau. b) Trục trước và trục đỉnh . c) Trục trước, trục sau và trục đỉnh. d) Trục sau và trục đỉnh. Mức Câu 70. Bộ gối đỡ trục của máy ép trục, người ta không dùng ổ bi mà dùng bạc c 0,25 1 độ 2 lót bằng hợp kim của đồng vì: a) Vận tốc trục quay tương đối nhanh. b) Nguyên liệu dễ ép. c) Trọng lượng trục ép lớn. d) Gối đỡ trục đã được bôi trơn. Mức Câu 71. Điểm khác nhau giữa trục trước và trục sau trong một máy ép trục là: c 0,25 1 độ 3 a) ố lượng răng tam giác. b) ố lượng vành chắn nước mía. c) ố lượng rãnh thoát nước mía. d) Kích thước răng tam giác. Mức Câu 72. Nhiệm vụ chung của tất cả các lược trong máy ép trục là: c 0,25 1 độ 1 a) Tăng áp lực ép cho quá trình ép. b) Tải bã từ khe ép trước sang khe ép sau. c) Chải bã trên bề mặt trục ép. d) Chải bã trên bề mặt cổ trục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2