intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 – KÌ I

Chia sẻ: Hồ Huyền Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2.047
lượt xem
340
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập toán lớp 6 bao gồm các phần: A. LÝ THUYẾT 1) Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa? 2) Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa? 3) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa? 4) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 5) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. 6) Phát biểu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 – KÌ I

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 – KÌ I A. LÝ THUYẾT 1) Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa? 2) Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa? 3) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa? 4) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 5) Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. 6) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. 7) Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ? 8) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? 9) ƯCLN của hai hay nhiều số là gi? Nêu cách tìm. 10) BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. 11) Nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN? Cho ví dụ? 12) Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN? Cho ví dụ? 13) Tập hợp số nguyên Z bao gồm những loại số nào? 14) Viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào bằng số đối của nó? 15) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? 16) Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. 17) Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc? Cho ví dụ minh họa? 18) Phát biểu các quy tắc chuyển vế? Cho ví dụ minh họa? 19) Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
  2. B. BÀI TẬP Bài tập 1: Cho tập hợp A = {3;7}. Điền các kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống: 3 A ; 5 A. Bài tập 2: Cho tập hợp A = {3;7}, B = {1;3;7}. a) Điền các kí hiệu ∈, ∉, ⊂ thích hợp vào ô trống: 7 A; 1 A; 7 B; A B. b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài tập 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x∈N| 5≤x≤9}. Bài tập 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29. Bài tập 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh: a) 86 + 357 + 14 ; b) 25.13.4 ; c) 28.64 + 28.36. Bài tập 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82. Bài tập 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) 33.34 ; b) 26:23. Bài tập 8: Thực hiện phép tính: a) 3.23+18:32 ; b) 2.(5.42 – 18). Bài tập 9: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9? 2540, 1347, 1638. Bài tập 10: Áp dụng tính chất chia hế, xét xem mỗi tổng(hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không. a) 72 + 12 ; b) 48 + 16 ; c) 54 – 36 ; d) 60 – 14. Bài tập 11: Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho cả 3 và 5: 43* . Bài tập 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố. Bài tập 13: a) Tìm hai ước và hai bội của 33, của 44. b)Tìm hai ước chung của 33 và 44. c) Tìm hai bội chung của 33 và 44. Bài tập 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.
  3. Bài tập 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ Bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Bài tập 16: Điền các kí hiệu ∈, ∉, ⊂ thích hợp vào ô trống: a) 3 Z ; b) -4 N ; c) 1 N ; d) N Z ; e) {1;-2} Z. Bài tập 17: Tìm số đối của 6 và số đối của - 9. Bài tập 18: Tính: a) |3| = ? ; b) |-4| = ? ; c) | 12| - | -3| = ? ; d) 3.|-3| + |-7| = ? Bài tập 19: Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu , = để điền vào mỗi chỗ trống sau: a) 3 …. – 9 ; b) - 8 …. – 5 ; c) – 13 …. 2 ; d) – 6 …. -5. Bài tập 19: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0. Bài tập 20: Tính: a) 218 + 282 ; b) (-95) + (-105) ; c) 38 + (-85) ; d) 107 + (-47). Bài tập 21: Tính: 25 + (-8) + (-25) + (-2). Bài tập 22: Tính: a) 5-7; b) 18 – (-2) ; c) – 16 – 5 – ( -21) ; d) -11 + 23 - (-21) ; e) -13 – 15 + 5. Bài tập 23: Hãy viết tổng đại số - 15 + 8 – 25 + 32 thành một dãy những phép cộng. Bài tập 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (15 + 37) + (52 – 37 – 17) ; b) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) c) – (21 – 32) – ( - 12 + 32) ; d) - (12+21-23) – (23 – 21). Bài tập 24: Tìm x, biết: a) x – 8 = - 3 – 8 ; b) 5 – x = 10 Bài tập 25: Tính: a) 13.(-7) ; b) (-8).(-25).
  4. Bài tập 26: Tính; a) 25.(-47).(-4) ; b) 8.(125 – 3000) ; c) 512.(2 – 128) – 128.(-512). Bài tập 27: a) Tìm bốn bội của – 5, trong đó có cả bội âm. b) Tìm tất cả các ước của -15.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2