intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài XẠ KHUẨN

Chia sẻ: Lethuc Hung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

241
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia. Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.kích thước tế bào nhỏ. Nhân tế bào chưa phân hóa( không có màng nhân và tiểu hạch). Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin. Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz). Xạ khuẩn không có giới tính. Sống ký sinh và hoại sinh. Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài XẠ KHUẨN

  1. Họ và tên: Lớp: MSSV: Đề tài XẠ KHUẨN
  2. Mục lục Sơ lược xạ khuẩn I. Các vấn đề liên quan II. – Khuẩn ty của vi khuẩn – Cấu tạo xạ khuẩn – Sinh sản – Phân loại – Tác dụng và tác hại của xạ khuẩn Đặt vấn đề III. Tài liệu tham khảo
  3. I. Xạ khuẩn  Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia  Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn
  4. Đặc điểm chung của xạ khuẩn kích thước tế bào nhỏ  Nhân tế bào chưa phân hóa( không có màng nhân và  tiểu hạch) Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin  Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz)  Xạ khuẩn không có giới tính  Sống ký sinh và hoại sinh  Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển  hóa tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất. Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là khả  năng hình thành chất kháng sinh
  5. II. Khuẩn ty của xạ khuẩn khuẩn ty khí sinh (aerial  mycelium) và khuẩn ty cơ chất (substrate mycelium). Nhiều loại chỉ có khuẩn ty cơ  chất nhưng cũng có loại (như chi Sporichthya) lại chỉ có khuẩn ty khí sinh Đặc điểm nỗi bật của khuẩn ty  xạ khuẩn là có kohl năng phân nhánh Khuẩn ty của xạ khuẩn
  6. Cấu tạo tế bào xạ khuẩn Cấu tạo tế bào xạ khuẩn gồm: Màng nhầy  Thành tế bào  Màng nguyên sinh  Tế bào chất  Thể nhân  Các thể ẩn nhập trong nguyên sinh chất 
  7. Sự sinh sản của xạ khuẩn Xạ khuẩn sinh sản dinh dưỡng bằng   đoạn sợi: mỗi đoạn sợi xạ khuẩn khi đứt  ra đều có khả năng nảy chồi tạo ra hệ  sợi xạ khuẩn Bằng sự nãy chồi phân nhánh:trên bề   mặt xạ khuẩn xuất hiện những mấu lồi,  những mấu lồi lớn lên thành chồi, chồi  lớn lên thành nhánh mới. Phân cắt trực tiếp tế bào  Sự hình thành bào tử     
  8. Bào tử và sự hình thành bào tử tử của xạ khuẩn được hình thành trên  Bào các nhánh phân hóa của khuẩn ty khí sinh  Sự hình thành bào tử của xạ khuẩn có 2 kiểu: kiểu kết đoạn – Theo – Theo kiểu cắt khúc
  9. Phân loại xạ khuẩn Xạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria, bộ Actinomycetales,35 họ, 110 chi và 1000 loài. Hiện nay, 478 loài đã được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn 500 loài thuộc tất cả các chi còn lại và được xếp vào nhóm xạ khuẩn hiếm.
  10. Mô tả một số họ xạ khuẩn  Họ streptomycetacease  Họ nocardiaceae  Họ fradiaceae  Họ actinomyceaceae  Họ micromonosporaceae  Họ dermatophilaceae
  11. Họ streptomycetacease • khuẩn ty khí sinh  thường phát triển  mạnh,  • Bào tử hình cầu, hình  oval hoặc hình que,  khuẩn Streptomyces coelicolor  • Có nhiều màu sắc • không có khả năng di  động.      Một số loài Streptomyces
  12. Họ nocardiaceae phân nhánh nhiều, có thể đứt đoạn thành các  thể hình cầu và hình que. Khuẩn ty khí sinh  dài, phân nhánh không đều, thẳng. Gram  dương, hiếu khí, kháng axít.  Nocardia­ Khuẩn lạc và khuẩn ty đứt đoạn     
  13. Họ fradiaceae Cộng sinh trong  nốt sần một số cây không phải họ đậu. đã hình thành  khuẩn ty thật Frankia  cộng sinh ở rễ cây Phi lao
  14. Họ actinomyceaceae  Khuẩn ty chưa thật sự phát triển.  Có thể sinh những sợi phân nhánh  Không kháng axit và cồn Actinomyces viscosus  
  15. Họ micromonosporaceae Khuẩn ty kí sinh phát  triển Bào tử được sinh ra do  sự phân cắt đầu cuống sinh bào tử Micromonospora 
  16. Họ dermatophilaceae khuẩn ty thật  Có phân cắt tạo ra khối tế bào giồn hình cầu  Di động  Bào tử không sinh trong nang Dermatophilus congolensis 
  17. Vai trò của xạ khuẩn • Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng  tham gia vào các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong  đất như xenluloza, tinh bột v.v.... góp phần khép kín vòng tuần  hoàn vật chất trong tự nhiên.  • Đặc tính này còn được ứng dụng trong quá trình chế biến phân  huỷ rác v.v...  • Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh.  Đặc điểm này được sử dụng trong nghiên cứu sản xuất các  chất kháng sinh dùng trong y học, nông nghiệp và bảo quản thực  phẩm.    
  18. Tác hại của xạ khuẩn  Một số xạ khuẩn sinh ra chất độc kìm hãm sự sinh trưởng của thực vật  Một số gây bệnh cho người và động vật
  19. III. Đặt vấn đề lập và tuyển chọn các nhóm vi sinh vật,  Phân xạ khuẩn có khả năng phân giải các chất phế thải có xenllulose, tinh bột……góp phần bảo vệ môi trường  Tạo các chế phẩm sinh học ức chế lại xạ khuẩn gây bệnh cho người, động vật…  Các biện pháp tối ưu để giảm sự xâm nhập của xạ khuẩn có hại trong vấn đề bảo quản lương thực thực phẩm.
  20. Tài liệu tham khảo http://www.sinhhocvietnam.com  http://baigiang.violet.vn  Vietsciences- Nguyễn Lân Dũng & Nguyễn Kim  Nữ Thảo Vi sinh đại cương. Trường Đại Học Nông Lâm  TP.Hồ Chí Minh. 2008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2