intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật vi sinh: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Lan Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:141

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật vi sinh" Chương 1 - Các nhóm vi sinh vật chính thường gặp trong nghiên cứu vi sinh vật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các vị trí sắp xếp của tiên mao; Chức năng của màng tế bào chất; Các dạng biến hóa của sợi nấm; Sinh sản ở nấm mốc;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật vi sinh: Chương 1 - ThS. Đinh Thị Lan Anh

  1. Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Sinh Học – Công nghệ sinh học Bộ môn Vi sinh KỸ THUẬT VI SINH (Methods in Microbiology) 1 ThS. Đinh Thị Lan Anh dtlanh@hcmus.edu.vn
  2. 2 THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin môn học  Số tín chỉ: 03 TC  Số tiết lý thuyết: 45 t  Số tiết tự học: 90 t  Tự chọn định hướng:  cho chuyên ngành vi sinh 2. Thông tin giảng viên  ThS. Đinh Thị Lan Anh dtlanh@hcmus.edu.vn  Bộ môn Vi sinh – Khoa Sinh học - CNSH, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên  Tiêu đề gửi email: [KTVS2021]....  Trợ giảng: ThS. Phạm Nguyễn Phương Thảo (pnpthao@hcmus.edu.vn)  Phụ trách theo dõi hướng dẫn báo cáo thuyết trình
  3. QUY ĐỊNH CHUNG 3 ID và password của Zoom meeting được cung cấp đầu khóa học và được cố định ở các buổi học tiếp theo Tham gia lớp đầy đủ, điểm chuyên cần chiếm 5% Trang phục, tác phong lịch sự Tên tài khoản: MSSV-Họ tên đầy đủ có dấu Hạn chế các âm thanh làm ồn (chuông điện thoại, máy quạt, nhạc, tivi, thông báo của các ứng dụng, tiếng sinh hoạt trong gia đình,...) Đảm bảo pin máy tính, điện thoại, wifi ổn định
  4. QUY ĐỊNH CHUNG 4 Phải tham gia các nhóm học tập để thảo luận các bài tập, làm bài seminar. ❑Bài tập gồm bài tập cá nhân và bài tập nhóm ❑Seminar: 5 - 8 SV/nhóm, 2 nhóm/đề tài 1 nhóm báo cáo >< 1 nhóm phản biện + chọn 1 bài báo tiếng Anh có sử dụng các kỹ thuật liên quan vi sinh (dưới 10 trang) => dịch bài + soạn powerpoint + thuyết trình trong 15 phút + phản biện 15 phút + Soạn 10 câu hỏi ngắn hoặc trắc nghiệm để ôn tập cho mỗi bài báo + Nộp powerpoint cho GV qua email trước thuyết trình ít nhất 1 tuần
  5. GIỚI THIỆU MÔN HỌC 5 − Phân biệt các nhóm VSV chính thường gặp trong nghiên cứu VSV − Giới thiệu các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu VSV: 1. Phương pháp thu và xử lý mẫu phân lập 2. Tăng sinh chọn lọc và phân lập thuần khiết vi sinh vật 3. Đặc trưng hóa vi sinh vật 4. Định danh vi sinh vật 5. Nuôi cấy vi sinh vật 6. Sàng lọc và kiểm tra hoạt tính vi sinh vật - Giới thiệu các phương pháp chuyên sâu và tiếp cận phương pháp hiện đại trong nghiên cứu VSV: 1. Lên men thu nhận sinh khối và sản phẩm từ vi sinh vật 2. Cố định vi sinh vật 3. Cải biến di truyền vi sinh vật phục vụ công nghiệp 4. Ứng dụng kỹ thuật phân tử trong nghiên cứu vi sinh vật
  6. 6 NỘI DUNG HỌC TẬP Chương 1: Các nhóm VSV chính thường gặp trong nghiên cứu VSV Chương 2: Phương pháp phân lập và thuần khiết VSV mục tiêu Chương 3: Đặc trưng hóa vi sinh vật Chương 4: Định danh vi sinh vật Chương 5: Đánh giá, tuyển chọn VSV dựa trên hoạt tính và các sản phẩm chuyển hóa Chương 6: Nuôi cấy vi sinh vật Chương 7: Cố định vi sinh vật Chương 8: Ứng dụng kỹ thuật phân tử trong nghiên cứu VSV
  7. 7 CHUẨN ĐẦU RA Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên có khả năng: L1 Biết các nhóm vi sinh vật trong nghiên cứu vi sinh L2 Hiểu được các phương pháp phân lập và thuần khiết vi sinh vật L3 Phân tích các đặc điểm của các nhóm vi sinh vật đặc trưng L4 Vận dụng các phương pháp định danh vi sinh vật L5 Vận dụng các phương pháp tuyển chọn vi sinh vật mục tiêu L6 Phân tích các phương pháp nuôi cấy và cố định vi sinh vật L7 Tổng hợp các ứng dụng kĩ thuật phân tử vào nghiên cứu vi sinh vật L8 Làm và trình bày được một bài báo cáo khoa học L9 Thực hành tư duy phản biện và sáng tạo đề tài đưa ra
  8. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 8 Hình thức Số lần lấy điểm Trọng số (%) Chuyên cần (điểm danh bất chợt) 5 5 Bài tập quá trình: − Cá nhân 5 20 − Thảo luận nhóm câu hỏi tự luận ngắn Seminar (thuyết trình) 1 25 Điểm cộng Không giới hạn 10 Thi cuối kỳ (60 phút) 1 50 (Hình thức tự luận/đề mở)
  9. 9 ĐÁNH GIÁ SEMINAR Nội dung đánh giá Người đánh giá % điểm Ghi chú Bài word (bài dịch) GV 10 Bài dịch dạng word Bài powerpoint GV 15 Hình thức 40%+ Nội dung 60% 1 hoặc 1 vài hoặc tất cả thành viên báo cáo => điểm chung cho nhóm + điểm cộng cho Thuyết trình GV 25 thành viên báo cáo tốt 1 hoặc 1 vài hoặc tất cả thành viên phản biện => điểm chung cho nhóm + điểm cộng cho Phản biện GV 10 thành viên phản biện tốt Trả lời câu hỏi GV 20 Cá nhân trả lời => điểm chung cho nhóm Các thành viên đánh giá chéo lẫn nhau qua Đánh giá cá nhân SV 20 google form
  10. Tài liệu học tập 10 Tài liệu tham khảo [1] Ajit Varma and Ralf Oelmüller (2007), Advanced Techniques in Soil, Microbiology. Vol. 11. [2]. Madigan et al. (2014), Brock biology of Microorganism, Benjamin cummings. [3]. E. J. DaSilva (1987), Microbial technology in the developing world. Oxford University press. [4]. Henry J Peppler; D. Perlman (2009), Microbial technology microbial processes. Academic Press. [5]. Iqbal Ahmad, Farah Ahmad, and John Pichtel (2011), Microbes and Microbial Technology: Agricultural and Environmental Applications. Springer.
  11. 11 https://pbs.twimg.com/media/DRpm_IZXUAARmSm.jpg
  12. Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Sinh Học – Công nghệ sinh học Bộ môn Vi sinh KỸ THUẬT VI SINH CHƯƠNG 1 CÁC NHÓM VI SINH VẬT CHÍNH THƯỜNG GẶP 1 TRONG NGHIÊN CỨU VI SINH dtlanh@hcmus.edu.vn
  13. Figure 1.4 A summary of life on Earth 2 through time and origin of the cellular domains. (a) Cellular life was present on Earth by 3.8 billion years ago (bya). Cyanobacteria began the slow oxygenation of Earth about 3 bya, but current levels of O2 in the atmosphere were not achieved until 500–800 million years ago. (b) The three domains of cellular organisms are Bacteria, Archaea, and Eukarya. Archaea and Eukarya diverged long before nucleated cells with organelles (“modern eukaryotes” in part a) appear in the fossil record. LUCA, last universal common ancestor. (Brock Biology of Mircoorganism, 14th)
  14. 3 Microbes are very, very old???
  15. 4 Evolutionary relationships and the phylogenetic tree of life
  16. 5 CÁC NHÓM VI SINH VẬT Prokaryote Eukaryote • Vi khuẩn • Nấm men • Xạ khuẩn • Nấm mốc • Vi khuẩn lam • Nấm lớn • Mycoplasma • Vi tảo • Ricketxi • Protozoa
  17. 6 Trong số 1,5 triệu loài sinh vật có khoảng 200 000 loài VSV 100 000 loài động vật nguyên sinh và tảo 90 000 loài nấm, 2500 loài vi khuẩn lam 1500 loài vi khuẩn Virus là một dạng đặc biệt chưa có cấu trúc cơ thể. Số virus đã được đặt tên là khoảng 4000 loài.
  18. 7 Figure 1.2 Microbial cell structure. (a) (Left) Diagram of a prokaryotic cell. (Right) Electron micrograph of Heliobacterium modesticaldum (Bacteria, cell is about 1 µm in diameter) and Thermoproteus neutrophilus (Archaea, cell is about 0.5 µm in diameter). (b) (Left) Diagram of a eukaryotic cell. (Right) Electron micrograph of a cell of Saccharomyces cerevisiae (Eukarya, cell is about 8 µm in diameter).
  19. Prokaryote Eukaryote 8 • Không có nhân và màng nhân • Có nhân và màng nhân • DNA chỉ có sợi phân tử DNA đơn • DNA nằm trong nhiễm sắc thể giản không có histone phức tạp có histone • Màng nguyên sinh chất cấu tạo • Màng nguyên sinh chất cấu tạo bởi 3 lớp thường thiếu sterols bởi 3 lớp thường có sterols • Hệ thống nội mạc đơn giản • Hệ thống nội mạc phức tạp, có thường có Mesosome bộ máy Golgi • Hệ thống hô hấp do màng nguyên • Hệ thống hô hấp do ty thể đảm sinh hoặc mezosome đảm nhiệm nhiệm • Không có lục lạp • Có lục lạp (vi tảo) • Di động nhờ roi (1 roi) hoặc bằng • Di động nhờ nhiều roi (9 cặp cách trượt (không roi) chung quanh và 2 ở gữa hoặc • ………………….. cử động theo lối biến hình (không có roi) • …………………………
  20. 9 VI KHUẨN https://www.innovation.ca/story/keeping-antibiotics-ahead-infectious-diseases
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1