PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ MƯỜNG NHÀ
Đề chính thức – Mã 01
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Môn: KHTN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên……………………………….……Lớp ………… Điểm:………………………….
Nhận xét của GV:………………………………………………………………………………………...
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Lựa chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng dưới:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án
Câu 1. Sử dụng các số liệu quan sát, kết quả phân tích số liệu hoặc dựa vào những điều đã biết
nhằm xác định các mối quan hệ mới của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là kỹ năng nào?
A. Kĩ năng liên kết B. Kĩ năng đo C. Kĩ năng dự báo D. Kĩ năng quan sát
Câu 2. Cho các bước đo sau:
I. Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và sử lí số liệu đo.
II. Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
III. Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.
IV. Ước lượng (khối lượng, chiều dài...của vật) để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp).
Sắp xếp các bước đo theo trình tự đúng.
A. IIIIIVII. B. IIIIIIIV. C. IVIIIIII. D. IIIIVIII .
Câu 3. Hạt nhân được cấu tạo bởi những hạt nào?
A. Neutron và electron. B. Proton và neutron. C. Proton và electron. D. Electron.
Câu 4. Hạt nhân nguyên tử Sodium (Na) 11 proton. Số hạt electron của nguyên tử Sodium
(Na) là bao nhiêu? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 5. Kí hiệu hoá học nguyên tố magnesium viết đúng là?
A. MG B. Mg C. mg D. mG
Câu 6. Nguyên tử alumininum (nhôm) 13 electron vỏ. Số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử aluminium là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Hạt nhân của nguyên tử Fluorine 9 proton 10 neutron. Khối lượng của nguyên tử
Fluorine là bao nhiêu?
A. 9 amu B. 10 amu C. 19 amu D. 28 amu
Câu 8. Biết nguyên tố X khối lượng bằng 2 lần khối lượng nguyên tử oxygen. X nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca B. S C. Na D. Mg
Câu 9. Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Sodium (Na) nhưng nhẹ hơn nguyên tử Aluminium
(Al). X có thể là nguyên tố nào?
A. Mg B. Mg hoặc K C. K hoặc O D. Mg hoặc O
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc trên bên phải của bảng tuần hoàn.
B. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn.
C. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở giữa bảng tuần hoàn.
D. Các nguyên tố phi kim nằm ở cuối bảng tuần hoàn.
Câu 11. Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là:
A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tổ hoá học.
Câu 12. Nhóm chất nào sau đây đều là đơn chất?
A. H2; O2B. H3PO4; O2C. H2O; CO2D. SO2; CaO
Câu 13. Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon hai nguyên tử
oxygen. Công thức hoá học của hợp chất carbon dioxide là
A. CO2. B. C2O. C. CO2. D. Co2.
Câu 14. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử oxygen hydrogen trong phân tử nước được
hình thành bằng cách:
A. nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron.
B. nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron.
C. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung electron.
D. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton.
Câu 15. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử muối ăn (NaCl) là liên kết
A. cộng hoá trị. B. ion. C. kim loại. D. phi kim.
Câu 16. Nguyên tử Carbon 6 proton trong hạt nhân. Nguyên tố carbon nằm nhóm nào
trong bảng tuần hoàn?
A. Nhóm IIA B. Nhóm IVA C. Nhóm VIA B. Nhóm VIIIA
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17 (1,0 điểm).
a. Điền thông tin còn thiếu vào bảng sau:
Nguyên tử Số proton Số electron Số neutron Khối lượng nguyên tử
Phosphorus 15 16
Potassium 20 39
b. tả sự hình thành phân tử
Magnesium oxide (MgO) theo
hình bên:
Câu 18 (1,0 điểm). Nguyên tố A (Z = 12) nguyên tố được s dụng trong pháo hoa. Khi
cháy, hợp chất của nguyên tố A tạo ra ngọn lửa trắng rực rỡ.
a. Vẽ mô hình sắp xếp electron của A.
b. Xác định vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn (chu kỳ, nhóm). Giải thích?
Câu 19 (1 điểm). Viết công thức hoá học và tính khối lượng phân tử của các chất sau:
- Khí ozone được cấu tạo từ 3 nguyên tử oxygen.
- Nước là hợp chất được tạo thành từ 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen.
(Biết: O = 16 amu, H = 1 amu)
Câu 20 (2,0 điểm). Tính thành phần % của các nguyên tố có trong phân tử các chất sau: Fe2O3;
CuSO4. (Biết: Fe = 56 amu, O = 16 amu, Cu = 64 amu, S = 32 amu)
Câu 21 (1,0 điểm). Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1
nguyên tử oxygen và nặng hơn phân tử khí hydrogen (H2) là 31 lần. Xác định tên của nguyên tố X và
viết công thức hoá học của hợp chất?
BÀI LÀM
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀ
Mã đề 01
(HD chấm có 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Năm học: 2023 - 2024
I. TRẮC NGHIỆM. (4,0 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đ/A A C B C B C C B A D A A A C B C
II TỰ LUẬN. (6,0 điểm):
Câu ý Nội dung Điểm
17
(1,0 điểm)
a- Phosphorus: p = 15; KLNT = 15 + 16 = 31 (amu)
- Potassium: p = e = 39 – 20 = 19
0,25
0,25
b
Khi nguyên tử magnesium (Mg) kết hợp với nguyên tử oxygen
(O), nguyên tử magnesium nhường 2 electron tạo thành ion
Mg2+, đồng thời nguyên tử oxygen (O) nhận 2 electron từ
nguyên tử Mg tạo thành ion O2-. Ion Mg2+ƒvà O2-ƒhút nhau tạo
phân tử magnesium oxide (MgO).
0,5
18
(1,0 điểm) 1
a) Vẽ mô hình:
b) Vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn:
- A có 3 lớp electronA thuộc chu kì 3.
- A có 2 lectron lớp ngoài cùngA thuộc nhóm IIA.
0,5
0,25
0,25
19
(1,0 điểm) 2- CTHH của ozone: O3 KLPT = 3.16 = 48 (amu)
- CTHH của nước: H2O KLPT = 2.1 + 1.16 = 18 (amu)
0,5
0,5
20
(2,0 điểm)
* Trong công thức Fe2O3:
KLPT = 2.56 + 3.16 = 160 (amu)
%mO = 100% - 70% = 30%
* Trong công thức CuSO4:
KLPT = 1.64 + 1.32 + 4.16 = 160 (amu)
%mO = 100% - (40% + 20%) = 40%
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
21
(1,0 điểm)
KLPTX = 2.31 = 62 (amu)
2.X + 1.16 = 62 => X = 23 (amu)
=> X là Sodium (Na)
CTHH của hợp chất: Na2O
0,25
0,25
0,25
0,25
-----------Hết----------