MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – KHTN 9 - ĐỀ 1,2,3
Năm học: 2023 - 2024
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Kim loại- Sơ
lược bảng tuần
hoàn các nguyên
tố hóa học
(18 tiết)
- Chỉ ra được vị trí của kim
loại trong dãy hoạt động
hóa học
- Dự đoán được tính chất hóa học
của kim loại dựa vào dãy hoạt
động.
- Hiểu được tính chất hóa học khác
của kim loại nhôm
- Nhận biết được Al, Fe, Cu bằng
phương pháp hóa học.
- Viết được PTHH thực hiện dãy
chuyển đổi hóa học.
Số câu hỏi 1 1 1 B 3
Số điểm 0,25 0,25 1 1,5
Tỉ lệ % 2,5 0,25 10 15
2.Nhiễm sắc thể
và sự phân bào
( 9 tiết)
- Chỉ ra được giai đoạn
trong nguyên phân.
- Chỉ ra được giai đoạn
hình thành của NST kép
trong quá trình phân bào
- Trình bày được diễn biến cơ bản
của NST trong nguyên phân.
Số câu hỏi 2 1 3
Số điểm 0,5 1 1,5
Tỉ lệ % 5 10 15
3. ADN và gen
( 9 tiết)
Trình bày được thành phần
cấu tạo hóa học của ADN.
- Vận dụng tính số lượng Nu từng
loại trong ADN.
- Tính được số liên
kết hiđrô trong phân
tử ADN, số ADN
con được tạo thành.
Số câu hỏi 1 1 2 4
Số điểm 1 1,5 0,5 3,0
Tỉ lệ% 10 15 5 30
4.Đột biến
( 6 tiết)
- Biết được hậu quả của đột
biến cấu trúc NST.
- Biết được đột biến gen.
Số câu hỏi 2 2
Số điểm 0,5 0,5
Tỉ lệ % 5 5
5.Các đại lượng
cơ bản của dòng
điện một chiều
- Biết được công thức tính
điện trở tương đương đối
với đoạn mạch nối tiếp và
đoạn mạch song song gồm
hai điện trở thành phần.
- Biết cách sử dụng ampe
kế và vôn kế đo CĐDĐ và
HĐT đối với mạch điện
một chiều.
- Phát biểu và viết được hệ
thức của định luật Ôm.
- Tính được điện trở tương đương
của mạch điện gồm hai điện trở mắc
nối tiếp.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện đo I, U,
R bằng vôn kế và am pe kế.
- Vận dụng được công thức định
luật Ôm .
- Vận dụng công thức tính I, U, R
trong mạch mắc nối tiếp và mạch
mắc song song gồm hai điện trở
thành phần.
- Vận dụng công thức định luật
Ôm để tìm một đại lượng chưa
biết khi biết hai đại lượng còn lại.
Số câu hỏi 2 1 1 ½ 1 1/2 7
Số điểm 0,5 0,5 0,25 1 0,25 1 3,5
Tỉ lệ % 5 5 2,5 10 2,5 10 35
TS câu hỏi 7 14/3 9/3 10/3 18
TS điểm 2,5 3,5 2,75 1,25 10
Tỉ lệ % 25 35 27,5 12,5 100
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – KHTN 9 - ĐỀ 4
Năm học: 2023 - 2024
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Kim loại- Sơ
lược bảng tuần
hoàn các nguyên
tố hóa học
(18 tiết)
- Chỉ ra được vị trí của
kim loại trong dãy hoạt
động hóa học
- Dự đoán được tính chất
hóa học của kim loại dựa
vào dãy hoạt động.
- Phân biệt được phản ứng
xảy ra trong quá trình sản
xuất gang
Tính được khối lượng kim loại
trong phản ứng, thành phần % về
khối lượng của hỗn hợp hai kim
loại
- Giải thích hiện tượng thực
tế liên quan đến tính chất
của kim loại.
Số câu hỏi B1 1 B2 B 1 1 6
Số điểm 0,25 1 0,5 1 0,25 3,0
Tỉ lệ % 2,5 10 5 10 2,5 30
2.Nhiễm sắc thể
và sự phân bào
- Chỉ ra được giai đoạn
trong nguyên phân.
- Chỉ ra được giai đoạn
hình thành của NST kép
trong quá trình phân bào.
- Trình bày được diễn biến
cơ bản của NST trong
nguyên phân.
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,25 0,25 1 1,5
Tỉ lệ % 2,5 2,5 10 15
3. ADN và gen
Trình bày được thành
phần cấu tạo hóa học của
ADN.
- Vận dụng tính số lượng Nu từng
loại trong ADN.
- Tính được số liên kết
hiđrô trong phân tử ADN,
số ADN con được tạo
thành.
Số câu hỏi 1 1 2 4
Số điểm 1 1,5 0,5 3,0
Tỉ lệ% 10 15 5 30
4.Đột biến - Xác định được đột biến
gen.
- Dự đoán được hậu quả
của đột biến cấu trúc NST.
Số câu hỏi 1 1 2
Số điểm 0,25 0,25 0,5
Tỉ lệ % 2,5 2,5 5
5.Các đại lượng
cơ bản của dòng
điện một chiều
- Biết được công thức tính
điện trở tương đương đối
với đoạn mạch nối tiếp và
đoạn mạch song song gồm
hai điện trở thành phần.
- Biết cách sử dụng ampe
kế và vôn kế đo CĐDĐ và
HĐT đối với mạch điện
một chiều.
- Phát biểu và viết được hệ
thức của định luật Ôm.
- Tính được điện trở tương
đương của mạch điện gồm
hai điện trở mắc nối tiếp.
- Vẽ được sơ đồ mạch
điện đo I, U, R bằng vôn
kế và am pe kế.
- Vận dụng được công thức định
luật Ôm .
- Vận dụng công thức tính I, U, R
trong mạch mắc nối tiếp và mạch
mắc song song gồm hai điện trở
thành phần.
- Vận dụng công thức định luật
Ôm để tìm một đại lượng chưa
biết khi biết hai đại lượng còn lại.
Số câu hỏi 2 1 1 ½ 1 ½ 7
Số điểm 0,5 0,5 0,25 1 0,25 1 3,5
Tỉ lệ % 5 5 2,5 10 2,5 10 35
TS câu hỏi 6 5,5 2,5 4 18
TS điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10
Tỉ lệ % 30 30 30 10 100
PHÒNG GD&ĐT H. ĐIỆN BIÊN BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS
XÃ PHU LUÔNG Môn: KHTN 9
Năm học : 2023 – 2024
Mã đề: 01 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ..................................................... Lớp: ................ Điểm:……………..
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM
.
(3 điểm)
Chọn phương án đúng điền vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Phương án
Câu 1. Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động
hóa học?
A. K, Na, Mg, Al B. Na, Mg, Al, K
C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na
Câu 2. Cặp kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?
A. Fe, Pb B. Mg, Zn C. Al, Zn D. Cu, Ag
Câu 5. Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào?
A. Kì trung gian B. Đầu kì đầu C. Giữa kì đầu D. Đầu kì giữa.
Câu 6. Trật tự đúng của các giai đoạn trong nguyên phân là
A. kì giữa, kì cuối, kì sau, kì đầu. B. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
C. kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối. D. kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối.
Câu 7. Có 4 phân tử ADN mạch kép có chiều dài bằng nhau nhân đôi 5 lần liên tiếp tạo ra
các ADN con. Tổng số ADN con được tạo thành là
A. 128 B. 120 C. 138 D. 320
Câu 8. Một đoạn ADN ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtít là: A = T = 600
và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là
A. 1500 B. 1200 C. 2100 D. 1800
Câu 9. Mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây ra hậu quả gì?
A. Làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể. B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
C. Không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật. D. Có thể chết khi còn là hợp tử.
Câu 10. Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào là đột biến gen?
A. Mất hoặc thêm 1 số đoạn nhiễm săc thể.
B. Mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtít.
C. Mất một cặp nuclêôtít hoặc thêm 1 đoạn nhiễm sắc thể.
D.Thêm 1 cặp nuclêôtít hoặc thêm 1 đoạn nhiễm săc thể.
Câu 9. Ampe kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây được mắc đúng ?
Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 5 I = 0,2A. Khi đó hiệu điện thế
hai đầu điện trở là
A. U = 3,6V B. U = 18V C. U = 1,8V D. U = 1V