KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Sau khi kết thúc nội dung chương VII. đa dạng thế giới sống
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm)
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung phần Sinh học: 100% (10 điểm)
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số ý/câu
Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp Vận dụng cao
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luậ
n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Bài 32. Nấm 3 3 0,75
Bài 34. Thực vật 4 0,5 1 0,5 1 1 6 2 4,5
Bài 36. Động vật 4 1 5 1,25
Bài 38. Đa dạng sinh học 1 1 0,5 0,5 2 1 3,5
Số câu hỏi 12 0,5
Điểm số 3,0 1,0 0,5 2,5 0,5 1,5 1 4,0 6,0 10
Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm 10,0 điểm
b. Bản đặc tả
ST
TNội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu
hỏi Câu hỏi
TN TL TN TL
1Đa dạng thế giới
sống
1.1 Nấm
Nhận biết - Loại nấm đơn bào.
- Loại dùng để làm thuốc.
- Loại nấm dùng sản xuất thuốc kháng sinh penicillin
3C1,7
C9
1.2 Thực vật
Nhận biết - Nón chỉ có ngành hạt trần
- Loài cây thuộc ngành hạt trần.
- Trong quá trình quang hợp thực vật hất thụ khí cacbonic.
- Nhóm cây thuộc ngành hạt kín
- Vai trò của thực vật
4 0,5 C3,4,
6,10 18a
Thông hiểu - Hiểu được các ngành thực vật
- Lấy được ví dụ minh hoa vai trò của thực vật 1 0,5 C14, 18b
Vận dụng - Xác định vị trí bào tử của dương xỉ 1 C8
Vận dụng
cao
- Nhận định và giải thích rêu không sống được ở nơi khô
hạn và nắng nóng. 1 C17
1.3 Động vật
Nhận biết - Sự đa dạng của động vật.
- Đại diện của các ngành, lớp động vật.
- Động vật trung gian truyền bệnh tiêu chảy
4C11,2
12
Thông hiểu - Nhóm động vật thuộc ngành động vật có xương sống.
- Nhóm động vật có môi trường sống hoàn toàn ở nước 1C13,
15
1.4 Đa dạng sinh học
Nhận biết - Động vật trong sách đỏ Việt Nam 1 C16
Thông hiểu - Hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học
- Sinh cảnh có sự đa dạng sinh học lớn nhất 1 0,5 C5 C19a
Vận dụng - Biện pháp cần phải làm để bảo vệ sự đa dạng sinh học. 0,5 C19b
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
XÃ PHU LUÔNG
Mã đề: 01
(Đề kiểm tra có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: KHTN – LỚP 6
NĂM HỌC: 2023- 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:………………………………………Lớp: ……. Điểm:…………
Nhận xét:…………………….…………………………………………………………
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM
(4 điểm)
Chọn phương án đúng điền vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Phương
án
Câu 1: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương. f B. Nấm mỡf C. Nấm menf D. Nấm linh chi
Câu 2: Cá chép là đại diện của lớp động vật nào?
A. Lớp cá f f f f f f f f f f B. Lớp thú. f f f C. Lớp lưỡng cư f f f f ff f D. Lớp bò sát
Câu 3: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt trần ?
A. Cây cam.f f f f ff B. Cây thông.
C. Rêu tản. D. Cây xương rồng.f
Câu 4: Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí
A. carbron dioxide. B. oxygen.
C. nitrơgen. D. hyđrogen .
Câu 5:fTrong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất ?
A. Hoang mạcf f f f f f f f f f f B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đớif f f f D. Đài nguyên
Câu 6: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.f
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
D. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
Câu 7: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gàf B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông.f D. Đông trùng hạ thảo.
Câu 8: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá. f B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây. f D. Rễ cây.
Câu 9: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ?
A. Nấm men. f B. Nấm mốc
C. Nấm mộc nhĩ.f D. Nấm độc đỏ.
Câu 10: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các
ngành khác?
A. Quảf B. Hoaf C. Nónf f f f f f f f D. Rễ.f
Câu 11: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Số lượng loài. B. Cấu tạo cơ thể
C. Hình thức dinh dưỡng. D. Hình thức vận chuyển.
Câu 12: Loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh tiêu chảy?
A. Chim bồ câu. B. Ruồi. f C. Rắn. D. Muỗi.
Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc nhóm Động vật có xương sống ?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. f f f f f f f f f f f B. Cua, châu chấu, sư tử, voi.
C. Nhện, vịt trời, rùa, thằn lằn. D. Cá, ếch, dê, thỏ.
Câu 14:pThực vật được chia thành các ngành nào?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kínf f f f f f f f f f f f B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấmf f f f f f f f fD. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
Câu 15:fNhóm động vật nào sau đây có môi trường sống hoàn toàn ở nước?
A. Nhóm chim f f f f f f f f f f B. Nhóm chân khớp
C. Nhóm giun f f f f f f f f D. Nhóm ruột khoang
Câu 16:fĐộng vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?
A. Tê giácf f f f f f f f f f f f f f f f f B. Sóc đen Côn Đảo
C. Rắn lục mũi hếchf f f f f f f f f D. Gà lôi lam đuôi trắng
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: (1,0 điểm). Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được
không? Vì sao?
Câu 18: (2,0 điểm).
a, Em hãy cho biết vai trò của thực vật đối với đời sống con người?
b, Mỗi vai trò lấy 2 ví dụ minh họa?
Câu 19: (3,0 điểm). Sự đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm do hoạt động của con
người.
a, Sự suy giảm đa dạng sinh học gây ra những hậu quả gì?
b, Chúng ta cần thực hiện các biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
BÀI LÀM
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
XÃ PHU LUÔNG
Mã đề: 01
MÔN: KHTN 6
NĂM HỌC : 2023 -2024
I: TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Phương
án C A B A C D D A B C A B D B D A
II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 17
(1,0 điểm)
Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu không sống
được. Vì các cơ quan sinh của rêu chưa hoàn thiện rễ giả, thân
chưa có mạch dẫn, lá chưa có gân nên rêu chỉ sống được ở môi
trường ẩm ướt, ít ánh sáng.
1,0
Câu 18
(2,0 điểm)
Vai trò Ví dụ
Cung cấp lương thực, thực phẩm Ngô, rau muống
Làm thuốc, gia vị Sen, tam thất
Làm đồ dùng và giấy Mít, keo
Làm cây cảnh và trang trí Hoa cúc, vạn tuế
(Nêu được mỗi vai trò đúng được 0,25 điểm, lấy được 2 ví dụ
đúng ứng với vai trò được 0,25 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 19
(3,0 điểm)
a, Tác hại của suy giảm đa dạng sinh học:
- Gây đến sự tuyệt chủng của một số loài động vật, thực vật quý
hiếm.
- Lây lan các dịch bệnh từ tự nhiên
- Ảnh hưởng đến an ninh lương thực, con người phải đối mặt với
nguy cơ đói nghèo
- Suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến
hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con
người
b, Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài
sinh vật.
- Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật
hoang dã.
- Xây dựng các khu bảo tổn nhằm bảo vệ các loài sinh vật, trong
đó có các loài quý hiếm.
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người
tham gia bảo vệ rừng.
- Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi
trường.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
* Lưu ý: HS làm đúng theo ý khác mà lập luận chặt chẽ vẫn được điểm tối đa.