intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài:90 phút; (không tính thời gian giao đề) (Đề có 04 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101 A/ TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho các hàm số f ( x), g ( x) liên tục trên đoạn  a; b  . Mệnh đề nào sau đây sai?  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx (với mọi hằng số k ). b b A. a a B. a  f ( x ) .g ( x ) dx = a f ( x )dx.a g ( x )dx . b b b   C. a  f ( x ) − g ( x ) dx = a f ( x )dx − a g ( x )dx . b b b   D. a  f ( x ) + g ( x ) dx = a f ( x )dx + a g ( x )dx . b b b   Câu 2: Hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên khoảng K nếu A. F ( x) = f ( x), x  K . B. f ( x) = F ( x), x  K . C. f ( x) = − F ( x), x  K . D. f ( x) = F ( x), x  K . Câu 3: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f1 ( x ) , y = f 2 ( x ) liên tục trên  a; b  và hai đường thẳng x = a , x = b được tính theo công thức: b b b A. S =  ( f ( x ) − f ( x ) ) dx . a 1 2 B. S =  f1 ( x ) dx −  f 2 ( x ) dx. a a b b C. S =   f1 ( x ) − f 2 ( x )  dx.   D. S =  f1 ( x ) − f 2 ( x ) dx. a a Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức b b b b A. S = −  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx . C. S =  f ( x ) dx . D. S =  f ( x)dx . a a a a 1 1 Câu 5: Nếu  f ( x ) dx = −3 thì  3 f ( x ) dx bằng 0 0 A. 9 . B. 0 . C. −9 . D. 6 . Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  a; b  . Mệnh đề nào sau đây đúng? b a b A.  f ( x ) dx =  f ( x ) dx . a b B.  f ( x ) dx = 0. a b a b a C.  f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx . D.  f ( x ) dx = −  f ( x ) dx . a b a b Câu 7: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) liên tục trên R, tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây (với C là hằng số). A.  f  ( x ) dx = f ( x ) + C. B.  f  ( x ) dx = F ( x ) + C. Trang 1/4 - Mã đề 101
  2. C.  f ( x ) dx = f  ( x ) + C. D.  f ( x ) dx = f ( x ) + C. Câu 8: Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng (H) được giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b,(a  b) . b b A. V =   f ( x ) dx. B. V =   f 2 ( x ) dx. a a b b C. V =  f 2 ( x ) dx. D. V = 2  f 2 ( x ) dx. a a Câu 9: Xét f ( x ) là một hàm số tùy ý, F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên đoạn  a; b  . Tìm mệnh đề đúng? b b A.  f ( x ) dx = − F ( a ) − F ( b ) . B.  f ( x ) dx = F ( a ) − F ( b ). a a b b C.  f ( x ) dx = F ( a ) + F ( b ). a D.  f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ). a Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = x (với C là hằng số). 2 x3 x3 A.  f ( x)dx = − + C. B.  f ( x)dx = + C. 3 3 C.  f ( x)dx = x + C. 3 D.  f ( x)dx = 2 x + C. Câu 11: Tính  sin xdx (với C là hằng số). A.  sin xdx = - cosx + C. B.  sin xdx = cosx + C. C.  sin xdx = - sinx + C . D.  sin xdx = sin x + C. Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. Gọi ( H ) là hình phẳng được giới hạn bởi các đường thẳng x = −1, x = 2 , đồ thị y = f ( x ) và trục hoành (phần tô đậm). Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng? 1 2 1 2 A. S( H ) =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S( H ) =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx . −1 1 −1 1 2 1 2 C. S( H ) =  f ( x ) dx . −1 D. S( H ) = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . −1 1 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho C là hằng số. Khi đó 1 a)  x dx = ln x + C . Trang 2/4 - Mã đề 101
  3. 1 b)  sin x dx = tan x + C . 2 c)  sinxdx = − cos x + C d )  e x dx = e x + C 5 5 Câu 2: Cho  1 f ( x)dx = 4;  g ( x)dx = 7 . Khi đó 1 5 a)  f ( t ) dt = 4 . 1 5 b)  4 g ( x ) dx = 7 . 1 5 c)  [ f ( x ) − g ( x)]dx = 3 . 1 5 d)  [5 f ( x ) − 3g ( x)]dx = −1 1 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 xa Câu 1: Nguyên hàm  x 4 dx = + C (với C là hằng số). Khi đó a bằng bao nhiêu? a Câu 2: Giá trị của I = 0 e x dx bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần chục) 1 Câu 3: Một vật chuyển động dọc theo một đường thẳng sao cho vận tốc của nó vào thời điểm t(giây) là v(t ) = t 2 − t − 5(m / s ) . Tìm tổng quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 1  t  5 , tức là tính  v(t ) dt bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần chục) 1 Câu 4: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = 2 x + 1, y = 0 (trục hoành) và hai đường thẳng x = 0, x = 2 bằng bao nhiêu? B/ TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 1: a. Tính  ( x + 2)dx . b. Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = e x thỏa mãn F (0) = 1 . Tính F (2) . Câu 2: a. Cho f ( x) là hàm số liên tục trên đoạn  2; 4 . Biết F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) trên đoạn 4  2; 4 thỏa mãn F ( 2 ) = 3 và F ( 4 ) = 7 . Tính I =  [2 x + f ( x ) ]dx . 2 b. Cho hàm số f ( x ) biết f (1) = −2 , f ( 5 ) = 7 ; hàm số f  ( x ) liên tục trên 1;5 . 5 Tính J =  f  ( x ) dx . 1 Trang 3/4 - Mã đề 101
  4. Câu 3: Hình bên dưới là một cánh cửa gỗ, phần dưới có dạng hình chữ nhật ABCD và mép trên là một phần của đường parabol với kích thước như sau: AB = 2,2m, AD = 4m, EQ = 5,5m . Biết giá thành sản xuất cửa là 30 triệu đồng/1m2. Tính tổng chi phí để sản xuất cửa gỗ đã cho. E D C A B Q ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1